Tại sao trồng cây cần phải có ánh sáng ?
Tại sao khi trồng trọt muốn thu hoạch cao thì ko nên trồng cây vs mật độ quá dày ?
Sinh Học 6 !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.
2.* Tiến hành:
- Lấy một chậu trồng khoai lang để vào chỗ tối khoảng 2 ngày
- Dùng băng giấy màu đen bịt kín một phần lá ở cả hai mặt
- Đưa chậu đó ra chỗ có nắng gắt
- Sau 4 → 6 giờ , ngắt chiếc lá đó , bỏ băng giấy đen và cho vào cồn 90o đun sôi cách thủy để tẩy hết chất diệp lục ở lá
- Rửa sạch lá trong cốc nước ấm
- Bỏ nước đó vào dung dịch thốc thử iốt loãng
* Kết quả:
- Phần lá bị bịt có màu vàng cam ➜ không chế tạo được tinh bột
- Phần lá không bị bịt có màu xanh tím ➜ lá đã chế tạo được tinh bột
* Kết luận:
- Khi có ánh sáng , lá cây chế tạo được chất tinh bột
khi đánh giặc xon bay về trời co nó xướng
Câu 1: sau khi đánh giặc xong em sẽ quẩy, múa quạt .Vì em thíck thế
1 - vì nó sẽ mở rộn tầm hiểu biết về mọi mặt , rèn luyện được những kĩ năng cần thiết của bản thân . Đồng thời , thông qua hoạt động tập thể , hoạt động xã hội sẽ góp phần xây dựng quan hệ tập thể , tình cảm thân ái với mọi người xung quanh , sẽ được mọi người yêu quý .
- theo mình thì khi trải nghiệm xong mình cảm thấy rất buồn . Nhưng trong lòng tôi vẫn mong rằng các bạn sẽ vui vẻ hơn . Trong những lúc đó các bạn ấy nhiệt tình tham gia , xôi nổi , tự tin . Tôi vốn là một cô bé ghét tham gia vào các hoạt động của trường , lớp. Bởi vì nó quá nhàm chán . Sao tôi lại không biết lúc đó tôi đã nói với cô không muốn tham gia nhưng cô bảo că lớp phải cùng đi một người vì mọi người , mọi người vì một ngươi . Nhìn thấy sự kiên quyết của cả lớp nên đă đi nhìn thấy những người bạn nhiệt tình như vây làm tôi cứ muốn nhiệt tình hơn. sau buổi hoạt động ấy mặc dù rất mệt nhưng ai ai cũng vui cả
2. sai vì nếu không đi các bạn sẽ buồn và bỏ qua mất một buổi vui nhất trong cuộc đời của mỗi con người . sẽ bị các bạn ghet bỏ và không thích chơi . hãy ttích cực tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội
nếu đánh giặc xong đi lướt facebook . Vì trên đó có nhiều bạn bè
Câu 1:
Nếu em đánh giặc xong em sẽ về lại nơi em sinh ra và chào tạm biệt tất cả mọi người ở đó rùi bay về trời.
Sự tích sông Công núi Cốc
Ngày xưa dưới chân Tam Đảo có một chàng trai nghèo sống bằng nghề kiếm củi, lầm lũi quanh năm suốt tháng mà chẳng đủ ăn, nên dân làng gọi tên chàng là Cốc. Vì nghèo, chẳng có cô gái nào dám lấy chàng. Lúc buồn, chàng chỉ có cây sáo làm bạn tâm tình.
Thủa ấy ở vùng Sông Đáy, Sông Gâm có một Quan Lang giàu có, người đến làm thuê đông nườm nượp, ai cũng hy vọng được làm rể nhà Quan Lang.
Cô con gái độc nhất của Quan Lang xinh đẹp, hát hay và múa dẻo nổi tiếng. Người ta quen gọi nàng là nàng Công. Đã mấy lần cha nàng tổ chức kén rể, nhưng rồi nàng vẫn "phòng không cô quạnh". Ai muốn làm rể Quan lang, phải làm công cho nhà Quan Lang 3 năm. Mãn hạn thì được gặp mặt nàng Công. Nếu nàng ưng ai thì Quan Lang cho cưới ngay. Nhưng nàng Công chưa biết ưng ai?
Vào một năm hạn hán mất mùa, chàng Cốc lần tìm đến nhà Quan Lang làm thuê. Thấy chàng hiền lành, thật thà Quan Lang giao cho chàng việc chăn đàn trâu trong rừng. Những lúc cô đơn, chàng chỉ biết gửi lòng mình vào cây sáo trúc. Tiếng sáo làm nàng Công xúc động tìm đến với chàng, khi biết chuyện, Quan lang vô cùng tức giận. Hắn lập âm mưu giết chàng Cốc, Sai chàng đến Lũng Phia lấy ngà voi, sừng tê giác, gạc nai về làm lễ vật đám cưới. Lũng Phia là khu rừng rậm rạp có nhiều thú dữ ăn thịt người. Xong được sự giúp đỡ của các loài thú rừng, chàng đã hoàn thành các điều kiện của Quan Lang đặt ra, hơn thế nữa chàng được Tiên ông ban cho chiếc lược và dặn "Nếu gặp nguy hiểm cứ bẻ răng lược bỏ lại phía sau".
Chàng Cốc trở về chòi canh trâu nhờ tiếng sáo nhắn gửi đến nàng Công lời hò hẹn. Nghe tiếng sáo quen, nàng nhảy lên lưng con ngựa hồng của cha phi vào rừng. Không thấy con gái, lại thấy mất ngựa hồng, Quan lang hò hét người ngựa đuổi bắt. Nàng Công và chàng Cốc cùng ngồi trên lưng ngựa hồng phóng vun vút như tên bay. Mỗi khi quân của Quan lang tới gần, chàng Cốc lại bẻ một răng lược ném lại phía sau. Chiếc răng lược vụt hiện thành một dãy núi ngăn bước tiến của chúng. Đêm khuya đến một vùng đất bằng, hai người xuống ngựa đốt lửa và nghỉ ngơi lấy sức.
Răng lược đã hết, quân của Quan Lang đuổi tới cùng, nàng Công than khóc cùng chàng Cốc và bảo chàng hãy một mình phi ngựa chốn về quê chờ ngày gặp lại. Hai người đớn đau chia tay, Chàng Cốc lên ngựa và ném lại chiếc sống lược còn lại. Mặt đất bỗng chốc nứt ra một vệt nứt dài và sâu. Vừa lúc đó Quan lang tới bắt nàng Công về.
Từ đó, hai người thương nhớ và chờ đợi nhau mà chẳng có cách nào tìm gặp nhau. Không thấy nàng Công tới, nhớ thương, tuyệt vọng chàng Cốc héo hon mà chết. Trời đất cảm thương hóa chàng thành một quả núi sừng sừng giữa trời. Thương nhớ chàng Cốc, nàng Công khóc ngày khóc đêm. Cho đến một ngày kia cả tấm thân nàng cũng hóa thành nước mắt. Nước mắt yêu thương chung thuỷ qua bao năm tháng thấm sâu vào đất, chảy thành dòng theo vết nứt tìm về núi Cốc.
Truyền thuyết để đời, vùng đất hai người đốt lửa sưởi đêm ấy sau này có tên là Yên Lãng để ghi kỷ niệm một đêm yên lành hạnh phúc của đôi trai gái. Còn đống than đượm lửa tình yêu son sắt ấy được đắp vùi giữ gìn, rồi trở thành mỏ than Núi Hồng bây giờ. Còn nước mắt nàng chảy thành dòng sông Công về vùng đất Tân Cương là quê hương Cốc, tạo nên hương vị chè ngọt thơm nổi tiếng mà chỉ vùng này có được.
Trọng nam khinh nữ là một tư tưởng phân biệt về giới tính, trong đó coi nam giới có vai trò quan trọng hơn phụ nữ. Đây từng là một hệ thống tư tưởng tồn tại hầu hết mọi nơi trên thế giới, đặc biệt là dưới chế độ phong kiến. Mặc dù hiện nay quyền phụ nữ bình đẳng với nam giới được Liên hiệp quốc công nhận nhưng hệ thống pháp luật trọng nam khinh nữ vẫn tồn tại ở một số nước, đặc biệt là khi nước đó áp dụng các bộ luật tôn giáo (thường là các nước theo đạo Hồi). Ở những nước khác, hệ thống pháp luật ghi nhận nam nữ bình đẳng trước pháp luật, tuy nhiên nhiều người vẫn mang tư tưởng này với nhiều cấp độ khác nhau. Từ thực tế, ta thấy những cá nhân xuất chúng trong xã hội (chính trị gia, tướng lĩnh, các nhà khoa học nổi tiếng, các tỷ phú...) vẫn chiếm đa số là nam giới không phải bởi họ có năng lực thể chất, sự bền bỉ tâm lý và khả năng tư duy logic tốt hơn nữ giới mà do chính suy nghĩ lạc hậu đã khiến họ cho rằng phụ nữ thì thua kém.
Trọng nam khinh nữ trong xã hội phong kiến thể hiện qua nhiều hình thức khác nhau: phụ nữ sinh ra con trai được quý trọng hơn phụ nữ chỉ sinh được con gái; quyền hành của anh trai trưởng trong gia đình rất lớn (quyền huynh thế phụ); ngai vàng của các triều đại chỉ truyền cho con trai; quyền thừa kế gia sản của cha mẹ chỉ dành cho con trai, còn con gái không được thừa kế hoặc chỉ được thừa kế các tài sản nhỏ; việc truyền nghề tại các làng nghề thường không truyền cho con gái mà truyền cho con dâu (vợ của con trai); người con trai được học hành để thi cử, tiến thân bằng theo con đường quan lộ nhưng người phụ nữ thì chỉ quanh quẩn với việc nhà; con trai được phép lấy rất nhiều vợ và có quyền sủng hạnh bất cứ người nào nếu muốn trong khi phụ nữ phải chịu cảnh chồng chung mà không có quyền được lên tiếng.
Cho đến đầu thế kỷ 20, tại hầu hết các quốc gia trên thế giới, phụ nữ vẫn chưa có quyền tham gia bầu cử và cũng không được đảm nhận một số công việc đặc biệt như sĩ quan quân đội, giám đốc nhà máy.
Nguyên nhân[sửa | sửa mã nguồn]
Các tổng thống của Hoa Kỳ gồm: George H. W. Bush, Barack Obama, George W. Bush, Bill Clinton, và Jimmy Carter. Dù không có đạo luật nào dành riêng vị trí tổng thống cho nam giới, nhưng tất cả các tổng thống của Hoa Kỳ đến nay đều là nam giới.
Hiện nay nền văn minh nhân loại đang hướng tới bình đẳng nam nữ với sự đề cao quyền bình đẳng trong xã hội của nữ giới tương đương nam giới. Tuy nhiên, những đặc điểm tự nhiên về giới tính được hình thành qua hàng triệu năm tiến hóa thì không thể thay đổi[1]:
Một trong những lí do quan trọng khác nữa là vì một phần phụ nữ nghĩ rằng họ không bằng nam giới. Ở châu Á thường con sẽ mang họ cha nên xảy ra tình trạng mất cân bằng giới tính rất nặng nề.
Theo thống kê, tỉ lệ thiên tài trí óc trên thế giới nghiêng vượt trội về phía nam giới[2]. Theo thống kê đến năm 2018, có 853 nam giới đã được trao giải Nobel trong khi chỉ có 51 phụ nữ đạt được vinh dự này. Trong số 51 phụ nữ này thì có 17 giành được Nobel hòa bình, 14 giành được Nobel văn học, chỉ có 20 người giành được Nobel về các ngành khoa học kỹ thuật như vật lý, hóa học, sinh học và y khoa[3] Đối với giải Fields (giải thưởng thế giới dành cho các nhà toán học), tính đến năm 2018 có 60 người được trao giải, trong đó chỉ có duy nhất 1 phụ nữ.
Theo nghiên cứu của Đại học Harvard, ngay cả trong các xã hội và tổ chức đánh giá cao bình đẳng giới (ví dụ như Tây Âu, Bắc Mỹ), các nhân vật xuất chúng trong xã hội (nhà khoa học, lãnh tụ, tướng lĩnh, kiện tướng thể thao...) vẫn thường là đàn ông. Phụ nữ vẫn chỉ chiếm tỷ lệ thấp ở hầu hết các vị trí lãnh đạo cao cấp trong xã hội. Phụ nữ chiếm tỷ lệ nhỏ hơn 5% trong số 500 CEO hàng đầu thế giới, nhỏ hơn 20% trong số các nhà khoa học tự nhiên. Theo nghiên cứu này, "những thứ chiếm lĩnh những suy nghĩ thường lệ, những thứ mà bạn quan tâm sâu sắc, hoặc những thứ thúc đẩy hành vi và quyết định" đã tạo ra sự khác biệt về tỷ lệ thành công giữa phái nam và nữ, theo đó nam giới được thúc đẩy bởi ý chí vươn lên chiếm lĩnh các thành tựu, trong khi phụ nữ lại muốn tạo dựng quan hệ gần gũi với người khác và thường gặp mâu thuẫn tâm lý khi theo đuổi mục tiêu lâu dài nào đó[4].
Quyền lực và sự kiểm soát là động cơ xã hội thực sự đằng sau việc phân chia các vai trò giới tính, thông qua phân công lao động. Không chỉ đơn giản là sự khác biệt về quan niệm xã hội, các đặc điểm tự nhiên đem lại ưu thế cho nam giới (sức khỏe, tư duy logic, mức độ tập trung trí óc đều tốt hơn phụ nữ), vẫn thường thấy xu thế nam giới nổi trội rõ rệt trong các công việc phức tạp như nhà lãnh đạo, nhà khoa học, nghệ nhân... Ngay cả với những công việc thường được dành cho phụ nữ (nấu ăn, may vá), các cá nhân nối bật nhất (đầu bếp chuyên nghiệp, nhà thiết kế thời trang nổi tiếng) vẫn thường là đàn ông.[1].
Một số câu nói liên quan[sửa | sửa mã nguồn]
Trong văn hóa Việt Nam[sửa | sửa mã nguồn]
Bàn về vấn đề trọng nam khinh nữ trong văn hóa Việt, Phan Kế Bính viết: Tục ta trọng nam khinh nữ thì là một tục trái hẳn với cách văn minh... Tục ta thì phần nhiều áp chế đàn bà quá. Có người coi vợ như kẻ ăn người ở, nào là bắt sửa túi nâng khăn, nào là bắt cơm dâng nước tiến, nào là bẻ hành bẻ tỏi, nào là bắt nhặt bắt khoan. Chồng ăn chơi như phá không sao, vợ xểnh ra một chút đã sinh ra ỏm tỏi; chồng chim chuột như quỷ thì chẳng hề gì, vợ động đi đâu một lúc thì sinh ra ngờ vực, ấy là trái với đạo công bằng. Tục ta buộc cho đàn bà một chữ trinh mới lại nghiệt nữa. Đã đành trinh tiết là một nết rất quý ở Á Đông ta, không có thể sao bỏ được, nhưng giữ gìn từng li (vợ đi đâu cũng đe nẹt) thì tựa như quá hà khắc..."[5].
Những người dám nhảy qua định kiến[sửa | sửa mã nguồn]
Marie Curie: nữ bác học vĩ đại của Ba Lan. Bà là người phụ nữ đầu tiên nhận giải Nobel và là phụ nữ duy nhất (một trong hai người) nhận được hai giải Nobel danh giá trong hai lĩnh vự khác nhau là Vật lí và Hóa học. Marie Curie được coi là hình mẫu lí tưởng của mọi cô gái thời hiện nay, bà được nhiều tạp chí lớn thế giới như: Time, BBC,... bầu chọn là "Người phụ nữ ảnh hưởng nhất mọi thời đại''. Một sự việc thú vị nữa là gia đình bà có đến năm giải Nobel, người con gái lớn là Irène cũng theo sự nghiệp khoa học vĩ đại của mẹ mình và bà cũng ''rinh'' về cho mình một giải Nobel Hóa học; người con gái còn lại là Evè Curie thì chọn con đường văn học ưa thích, bà cũng đã viết một cuốn sách về người mẹ vĩ đại của mình. Các cháu chắt sau đời Marie Curie cũng vững bước trên con đường khoa học chân chính mà bà của họ đã gầy dựng từ đôi tay trắng cho tới ngày vinh quang.
Maryam Mirzakhani: ''Nữ hoàng toán học'' người Iran. Cô là người phụ nữ đầu tiên nhận giải Fields cao quý cho các nhà toán học xuất sắc dưới 40 tuổi. Trước đó, năm 1994 và 1995 cô đã đạt giải vàng ở cuộc thi Olimpic Toán quốc tế, trong đó năm 1995 Maryam đã đạt điểm tuyệt đối trong cuộc thi này. Ngoài ra, cô còn đạt được nhiều giải và huân chương khác trong sự nghiệp rực rỡ của mình.
Grace Murray Hopper là một nhà toán học, đồng thời cũng giữ chức đô đốc trong Hải quân Mỹ. Bà là người phát minh ra COBOL, chương trình phiên dịch chỉ đạo của con người thành mã nguồn máy tính năm 1943. Công trình của bà là tiền đề cho sự ra đời của ngôn ngữ lập trình phổ cập.
Lise Meitner sinh ra ở Áo là một thiên tài về vật lý hạt nhân. Bà là học trò của các nhà khoa học vĩ đại như Ludwig Boltzmann, Max Planck, đã cùng nghiên cứu với Otto Hahn để khám phá ra nguyên tố Protactinium. Bà đã tham gia vào các nghiên cứu phát hiện sự phân hạch hạt nhân và phát minh ra bom nguyên tử. Bà đã được thế giới khoa học vinh danh bằng cách đặt tên một nguyên tố mang tên Meitnerium.
việc trọng (nặng) thì toàn nhờ nam, thế mà làm xong vẫn bị nữ khinh
1.Vì cây chỉ chế tạo chất tinh bột ngoài ánh sáng, giúp cây thực hiện quá trình quang hợp tạo chất diệp lục nuôi dưỡng cây ,giúp lá cây hấp thụ không khí và thoát hơi nước.
2.– Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng tới quang hợp: Ánh sáng, nước , hàm lượng khí cacbonic, nhiệt độ, …
– Không trồng cây với mật độ dày vì: nếu trồng cây với mật độ dày thì các cây sẽ thiếu ánh sáng cũng như các yếu tố cần cho sự quang hợp làm cho quang hợp diễn ra kém năng suất sẽ không cao.
+ Các cây trong nhà trồng làm cảnh là các cây ưa bóng. VD: Cây hoa loa kèn, cây hoàng tinh…
+ Chống nóng cho cây để tránh ở nhiệt độ cao lục lạp sẽ bị phá hủy cây chết, ủ ấm cho cây giúp cây hoạt động tốt hơn, nhiệt độ quá thấp làm cho quá trình quang hợp ngừng lại.
Em kham khao link nay nheCâu hỏi của Phạm Thùy Linh - Sinh học lớp 6 | Học trực tuyến