K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2020

Vì \(a,b,c\ge\frac{25}{4}\Rightarrow2\sqrt{a}-5>0,2\sqrt{b}-5>0,2\sqrt{x}-5>0\)

Áp dụng BĐT Cô-si cho 2 số dương, ta có:

\(\frac{a}{2\sqrt{b}-5}+2\sqrt{b}-5\ge2\sqrt{a}\left(1\right)\)

\(\frac{b}{2\sqrt{c}-5}+2\sqrt{c}-5\ge2\sqrt{b}\left(2\right)\)

\(\frac{c}{2\sqrt{a}-5}+2\sqrt{a}-5\ge2\sqrt{c}\left(3\right)\)

Cộng theo vế của 1,2,3 , ta có: \(P\ge5.3=15\)

Dấu ''='' xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c=25\left(tm\text{đ}k\right)\)

Vậy \(MIN_Q=15\Leftrightarrow a=b=c=25\)

27 tháng 12 2020

Đã học đến cấp 2 đâu mà làm đang có học lớp 4 thôi

27 tháng 12 2020

Áp dụng BĐT Cô-si cho 2 số dương \(9b,\left(a+8b\right)\)ta có:

\(\frac{9b+a+8b}{2}\ge\sqrt{9b\left(a+8b\right)}\Rightarrow a\sqrt{9b\left(a+8b\right)}\le\frac{a^2+17ab}{2}\)

Tương tự có: \(b\sqrt{9a\left(b+8a\right)}\le\frac{b^2+17ab}{2}\)

Nên: \(M=a\sqrt{9b\left(a+8b\right)}+b\sqrt{9a\left(b+8a\right)}\le\frac{a^2+b^2+34ab}{2}\)

Mà \(2ab\le a^2+b^2\Rightarrow M\le\frac{18\left(a^2+b^2\right)}{2}\Rightarrow M\le9.16=144\)

Dấu ''='' xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=2\sqrt{2}\)

27 tháng 12 2020

Đã học đến cấp 2 đâu mà làm 

27 tháng 12 2020

\(\frac{1-x}{\sqrt{x}}=2\)   

\(ĐK:x>0\)   

\(1-x=2\sqrt{x}\)    

\(\left(1-x\right)^2=\left(2\sqrt{x}\right)^2\)   

\(1-2x+x^2=4x\)   

\(x^2-6x+1=0\)    

\(\orbr{\begin{cases}x=3+2\sqrt{2}\\x=3-2\sqrt{2}\end{cases}}\)

27 tháng 12 2020

\(P=\frac{1-x}{\sqrt{x}}=2\)ĐK : \(x\ge0\)

\(\Leftrightarrow1-x=2\sqrt{x}\)bình phương 2 vế ta được : 

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=4x\Leftrightarrow x^2-2x+1=4x\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+1=0\)Ta có : 

\(\Delta=\left(-6\right)^2-4.1=36-4=32>0\)

\(x_1=\frac{6-\sqrt{32}}{2};x_2=\frac{6+\sqrt{32}}{2}\)

26 tháng 12 2020

\(P=\left(\frac{x\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}}-\frac{x\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}\right):\left(\frac{2\left(x-2\sqrt{x}+1\right)}{x-1}\right)\)

\(=\left[\frac{\left(x\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}\right)}{\left(x-\sqrt{x}\right)\left(x+\sqrt{x}\right)}-\frac{\left(x\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}\right)}{\left(x-\sqrt{x}\right)\left(x+\sqrt{x}\right)}\right]:\left[\frac{2\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-1}\right]\)

Phương trình tương đương : 

\(=\frac{2x^2-2x}{x^2-x}:\frac{2\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=2:\frac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}+1}=\frac{2\left(\sqrt{x}+1\right)}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

Bài 1: Cho hàm số y = (m-1)x + m, (với m là tham số) có đồ thị là đường thẳng (d)a) Xác định giá trị của m để đồ thị (d) của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2b) Xác định giá trị của m để đồ thị (d) của hàm số tạo với trục Ox 1 góc 45 độ. Khi đó hãy xác định công thức của đường thẳng (d') đi qua M(2;0) và song song với (d)Bài 2: Cho đường tròn tâm O dường kính...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho hàm số y = (m-1)x + m, (với m là tham số) có đồ thị là đường thẳng (d)

a) Xác định giá trị của m để đồ thị (d) của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2

b) Xác định giá trị của m để đồ thị (d) của hàm số tạo với trục Ox 1 góc 45 độ. Khi đó hãy xác định công thức của đường thẳng (d') đi qua M(2;0) và song song với (d)

Bài 2: Cho đường tròn tâm O dường kính BC, điểm A thuộc đường tròn. Vẽ bán kính OK song song với BA ( K và A nằm cùng phía đối diện với BC). Tiếp tuyến với đường tròn (O) tại C cắt OK ở I, OI cayws AC tại H. Chứng minh:

a) 4 điểm A, O, C, I cùng thuộc 1 đường tròn

b) IA là tiếp tuyến của đường tròn (O)

c) CK là phân giác của góc ACI 

Bài 3: Cho tâm giác cân ABC (AB = AC), các đường cao AC, BE, CF cắt nhau tại H. Chứng mình:

a) 4 điểm A, E, H, F cùng thuộc 1 đường tròn tâm O đường kính AH 

b) DE là tiếp tuyến của đường tròn (O)

c) DH.DA = DE.DE 

 

 

 

0