K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 4
 Đèn led nhấp nháy trang trí, ổ cắm điện, ...
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 4

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:

\(\frac{1}{{{R_{td}}}} = \frac{1}{{{R_1}}} + \frac{1}{{{R_2}}} = \frac{1}{{30}} + \frac{1}{{20}} = 0,08\)

=> R = 12 Ω

b) Cường độ dòng điện trong mạch chính AB là:

IAB = I1 + I2 = 2 + 3 = 5 A

Số chỉ ampe kế A3 là 5 A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 4

Nếu một trong hai đèn bị hỏng thì đèn kia còn sáng.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 4

Kết quả thí nghiệm cho thấy cường độ dòng điện trong mạch chính có giá trị bằng tổng của giá trị của hai cường độ dòng điện trong các nhánh của đoạn mạch song song.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 4

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 4

Nếu một trong hai đèn bị hỏng thì đèn kia còn sáng.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 4

Đèn trang trí cây thông,...

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 4

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:

R = R1 + R2 = 10 + 15 = 25 Ω

b) Cường độ dòng điện qua hai điện trở R1 và R2 là:

\({I_{AB}} = {I_1} = {I_2} = \frac{{{U_{AB}}}}{{{R_{td}}}} = \frac{{12}}{{25}} = 0,48{\rm{ }}A\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 4

 Vì mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp. Khi đóng công tắc, mạch kín, dòng điện đi qua cả hai đèn nên hai đèn cùng sáng. Khi mở công tắc, mạch hở, dòng điện không đi qua cả hai đèn nên hai đèn đều không sáng.

Nếu một trong hai đèn bị hỏng thì đèn kia cũng không sáng.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 4

Kết quả thí nghiệm cho thấy khi giá trị các điện trở tăng dần, cường độ dòng điện chạy trong mạch chính I và cường độ dòng điện chạy qua từng điện trở I1, I2 giảm dần theo và có giá trị như nhau.