K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2024

Ko hoặc ko nhé

 

23 tháng 11 2024

Cây cầu rất cao có cây lên dến ba mét

25 tháng 11 2024

bạn có thể tham khảo bài văn này.

Miền quê luôn là một đề tài được các nhà thơ, nhà văn khai thác vì sự gắn bó sâu sắc và thiêng liêng trong tâm hồn mỗi người. "Miền Quê" của tác giả Đức Trung là một tác phẩm đặc sắc, khắc họa rõ nét hình ảnh làng quê yên bình, tươi đẹp, và gửi gắm những suy tư về cuộc sống, con người. Qua bài thơ, tác giả không chỉ tái hiện vẻ đẹp của thiên nhiên mà còn thể hiện những tình cảm sâu sắc của mình với mảnh đất nơi mình sinh ra.

Bài thơ "Miền Quê" mở ra trước mắt người đọc một không gian tươi đẹp của làng quê Việt Nam. Từ những câu thơ đầu tiên, tác giả đã vẽ nên bức tranh thiên nhiên hữu tình, với "ruộng đồng mênh mông", "cánh đồng lúa chín vàng", "dòng sông vắt ngang qua làng". Những hình ảnh quen thuộc ấy không chỉ gợi lên trong lòng người đọc cảm giác bình yên mà còn khơi dậy một niềm tự hào về mảnh đất quê hương.

Cảnh vật trong bài thơ không chỉ là cảnh sắc tự nhiên mà còn gắn liền với cuộc sống của con người. Cánh đồng lúa chín không chỉ là sự biểu hiện của một mùa vụ bội thu mà còn là biểu tượng của sự cần cù, vất vả của người nông dân. Dòng sông uốn quanh làng là một hình ảnh quen thuộc, gắn liền với ký ức tuổi thơ của bao người. Nó không chỉ mang đến nguồn nước tưới mát cho cây cối mà còn là nơi chứa đựng bao kỷ niệm gắn bó với mỗi con người trong làng quê.

Đặc biệt, trong bài thơ "Miền Quê", tác giả Đức Trung không chỉ miêu tả cuộc sống của người dân mà còn gửi gắm một tình yêu sâu sắc đối với nơi mình sinh ra. Đó là tình yêu không chỉ dành cho cảnh vật, mà còn là tình cảm với con người, với những giá trị văn hóa truyền thống được lưu giữ qua bao thế hệ.

Tình yêu quê hương là chủ đề xuyên suốt trong bài thơ "Miền Quê". Dù tác giả không trực tiếp nói ra nhưng qua những dòng thơ, ta vẫn cảm nhận được một tình cảm thiêng liêng và sâu sắc dành cho mảnh đất quê hương. Mỗi hình ảnh trong bài thơ, từ cây cối, dòng sông, đến những con người nông dân vất vả đều mang đậm dấu ấn của một mảnh đất đã nuôi dưỡng và hình thành nên con người. Quê hương là nơi mà tác giả luôn hướng về, là nguồn động lực để tác giả vươn lên trong cuộc sống.

Bài thơ cũng thể hiện sự trân trọng đối với những giá trị văn hóa của quê hương. Quê hương không chỉ là nơi chôn rau cắt rốn mà còn là nơi lưu giữ những giá trị về tình yêu gia đình, sự đùm bọc, sẻ chia giữa con người với con người. Quê hương là nơi khởi đầu cho những ước mơ, là nguồn gốc của tất cả những gì đẹp đẽ trong cuộc sống.

Qua bài thơ "Miền Quê", chúng ta nhận thấy rằng mỗi người dù ở đâu, dù đi xa đến đâu thì đều không thể quên được những hình ảnh, những kỷ niệm gắn bó với quê hương. Bài thơ nhắc nhở chúng ta về giá trị của thiên nhiên và con người quê hương, về những phẩm chất tốt đẹp của người nông dân: chăm chỉ, kiên trì và luôn yêu thương mảnh đất của mình.

Qua bài thơ "Miền Quê", chúng ta nhận thấy rằng mỗi người dù ở đâu, dù đi xa đến đâu thì đều không thể quên được những hình ảnh, những kỷ niệm gắn bó với quê hương. Bài thơ nhắc nhở chúng ta về giá trị của thiên nhiên và con người quê hương, về những phẩm chất tốt đẹp của người nông dân: chăm chỉ, kiên trì và luôn yêu thương mảnh đất của mình.

"Miền Quê" của tác giả Đức Trung là một bài thơ giàu cảm xúc và ý nghĩa. Bằng ngòi bút sắc sảo, tác giả đã tái hiện một miền quê đẹp đẽ, yên bình và đầy tình yêu thương. Qua đó, bài thơ không chỉ giúp người đọc cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên mà còn nhắc nhở chúng ta về tình cảm sâu sắc đối với quê hương. Bài thơ khẳng định rằng, dù ở đâu, quê hương luôn là nguồn cội, là nơi để ta quay về và tìm thấy sự bình yên trong tâm hồn.

23 tháng 11 2024

Tuổi thơ em có rất nhiều những kỉ niệm đẹp, đáng nhớ. Đó là lúc cùng các bạn thả diều, chơi lò cò, chơi ô ăn quan, là lúc cùng các bạn nghịch ngợm, phá phách trên con đường làng. Hay là những kỉ niệm về trận đòn roi từ bố mẹ vì những lần chưa ngoan. Khi nhớ về những kỉ niệm thơ ấu đó em thấy trong trái tim mình tràn ngập sự xúc động, bồi hồi, một cảm giác hạnh phúc được lan truyền, bất giác em tự mỉm cười vì một phần kí ức. Những kỉ niệm đó là mảnh ghép đẹp nhất, trân quý nhất của em về những ngày tháng tuổi thơ đã trôi qua.
 Mẫu đây ạ.

DH
Đỗ Hoàn
CTVHS VIP
23 tháng 11 2024

Em sẽ không bao giờ quên cái ngày hè đầy nắng gió khi em tròn 6 tuổi. Hôm đó, bà ngoại dẫn em ra vườn sau nhà hái những trái mận chín mọng. Cây mận cao lớn, cành lá xum xuê trĩu nặng quả. Em đứng ngó lên, háo hức mong được hái những trái mận to nhất. Bà ngoại ân cần đỡ em, chỉ cho em cách hái mận sao cho không bị gai đâm. Khi những trái mận đầu tiên được hái xuống, em sung sướng đến nỗi nhảy lên mừng rỡ. Chúng tôi cùng nhau ngồi dưới gốc mận, vừa ăn mận vừa trò chuyện thật vui vẻ. Hương vị ngọt ngào của mận chín quyện lẫn với mùi đất ẩm, tiếng chim hót líu lo tạo nên một bức tranh thật đẹp. Em cảm thấy mình thật hạnh phúc khi được ở bên bà ngoại. Kỉ niệm ấy mãi khắc sâu trong tâm trí em, nhắc nhở em về tình yêu thương bao la của bà.

                                     CHÀO MÀO VÀ SÁO SẬU   Chào Mào và Sáo Sậu sống với nhau trong xóm Vườn Nhãn. Xóm Vườn Nhãn đông vui lắm: ngoài Sáo và Chào Mào, còn có Giẻ Quạt, Chích Choè, Vành Khuyên, Liếu Điếu… Chào Mào ít nói, hiền lành và chăm chỉ. Còn Sáo Sậu, suốt ngày chỉ thấy luyện giọng để đi thi hát. Một hôm Chào Mào sang gặp Sáo: - Bữa mai ngày lành tháng tốt,...
Đọc tiếp

                                     CHÀO MÀO VÀ SÁO SẬU

 

Chào Mào và Sáo Sậu sống với nhau trong xóm Vườn Nhãn. Xóm Vườn Nhãn đông vui lắm: ngoài Sáo và Chào Mào, còn có Giẻ Quạt, Chích Choè, Vành Khuyên, Liếu Điếu… Chào Mào ít nói, hiền lành và chăm chỉ. Còn Sáo Sậu, suốt ngày chỉ thấy luyện giọng để đi thi hát. Một hôm Chào Mào sang gặp Sáo: - Bữa mai ngày lành tháng tốt, em cất nhà mới. Chị có rảnh sang giúp em một tay. - Ấy chết! Mai lại đúng vào ngày tôi phải ra thành phố đăng ký dự thi. Mỗi năm chỉ mở một kì thi hát, tôi không thể bỏ được. Cô thông cảm nhé. Sự thật thì đến cuối mùa thu mới hết hạn đăng ký, nhưng Sáo Sậu ngại làm giúp hàng xóm nên nói thác ra như thế. Sáng hôm sau, Sáo khoá trái cửa nằm nhà, đánh một giấc say sưa đến tận chiều tối. Được mọi người chung tay giúp sức, chả mấy nỗi nhà của Chào Mào đã dựng xong. Hôm ăn mừng tân gia, Chào Mào lại sang mời Sáo: - Chị nghỉ tập hát một ngày, sang bên em dự tiệc với mọi người cho vui. Thấy nói có tiệc tùng, Sáo Sậu đến ngay. Chào Mào thật thà đôn hậu nên chẳng nghĩ xa nghĩ xôi gì. Nhưng mấy cô Giẻ Quạt, Liếu Điếu vừa nhác thấy Sáo đã chao chát: - Hôm nay, cô Sáo không đi thi hát à? - Xóm Vườn Nhãn quê mùa này buồn chết đi được. Hát hay như cô Sáo, dọn quách ra thành phố mà ở. Ngoài ấy quanh năm tha hồ đình đám hội hè. Biết mọi người cạnh khoé, Sáo Sậu cúi gằm mặt suốt bữa ăn. Mấy ngày sau, càng nghĩ càng xấu hổ, Sáo lặng lẽ dọn nhà lên vách núi cao chót vót. Thỉnh thoảng, Sáo cũng tạt qua Vườn Nhãn, nhưng tránh mặt mọi người. Sáo biết hối hận và nhớ quê hương lắm. Có ai trong xóm hiểu được điều đó không? (trích “Xóm bờ giậu” - Trần Đức Tiến)

Câu 4: Vì sao Sáo dọn nhà lên vách núi cao chót vót

Câu 5: Bằng một câu văn, em hãy nhận xét về tính cách Sáo Sậu trong truyện

Câu 6: Qua câu chuyện trên, em rút ra được những bài học nào cho bản thân (viết từ 3-5 câu)

0
24 tháng 11 2024

bình thường

22 tháng 11 2024

không

22 tháng 11 2024

ko

 

22 tháng 11 2024

dễ thế tự làm ik

 

22 tháng 11 2024

công dụng của dấu ngoặc kép là nói về lời thoại của nhân vật