K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
15 tháng 4

Quy trình:

- Thu thập yêu cầu và ý tưởng.

- Lập kế hoạch thiết kế.

- Chọn vật liệu và công cụ.

- Thiết kế chi tiết.

- Chuẩn bị và cắt vật liệu.

- Lắp ráp.

- Hoàn thiện.

- Kiểm tra và điều chỉnh.

- Giao hàng hoặc trưng bày.

- Thu thập phản hồi.

15 tháng 4

Cô ơi, con muốn cô nêu ra quy trình theo đúng 5 bước như trong sgk công nghệ 8 (kết nối tri thức), bài 19

DT
14 tháng 4

1. Vải sợi tự nhiên

- Vải được sản xuất từ các loại sợi có nguồn gốc từ thực vật và động vật như sợi bông, sợi lanh, sợi tơ tằm, sợi lông cừu.

- Đặc điểm: mặc thoáng mát, hút mồ hôi, giữ nhiệt tốt, an toàn và thân thiện với môi trường nhưng dễ bị nhàu, khó giặt sạch. Khi đốt sợi vải, tro bóp dễ tan.

 2. Vải sợi hóa học

- Vải được sản xuất từ các loại vải sợi do người tạo ra bằng công nghệ kĩ thuật hóa học với một số nguồn nguyên liệu có trong tự nhiên.

- Vải sợi hóa học có ưu điểm là ít bị nấm mốc và vi sinh vật phá hủy.

- Vải sợi hóa học gồm hai loại: vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp:

+ Vải sợi nhân tạo: Nguyên liệu ban đầu như tre, gỗ, nứa,… được hòa tan trong các chất hóa học để tạo thành sợi dệt vải. Vải có độ hút ẩm cao, thoáng mát tương tự vải sợi bông nhưng ít nhàu hơn và bị cứng lại khi nhúng vào nước. Khi đốt sợi vải, tro tàn ít.

+ Vải sợi tổng hợp: Nguyên liệu ban đầu để tổng hợp chúng là những hợp chất hóa học thu được từ than đá và dầu mỏ. Vải có độ bền cao, bề mặt vải bóng đẹp, nhiều màu sắc, không bị nhàu, giặt nhanh khô. Tuy nhiên, loại vải này có độ hút ẩm kém, ít thoáng khí, dễ gây kích ứng da. Khi đốt sợi vải, tro vón cục, bóp không tan.

3. Vải sợi pha

- Vải được sản xuất bằng cách dệt kết hợp sợi tự nhiên và sợi hóa học.

- Đặc điểm là bền, đẹp, không bị nhàu, dễ giặt, hút ẩm, tương đối tốt, mặc thoáng mát, thích hợp với nhiều loại khí hậu, giá thành đa dạng. Thông thường, vải có nguồn gốc từ sợi tự nhiên có giá thành cao hơn so với các loại vải sợi khác.

14 tháng 4

có 

 

13 tháng 4

Hiện tượng úm gà là quá trình giúp gà con mới nở thích nghi với nhiệt độ môi trường. Để gà con quen dần với nhiệt độ môi trường, người chăn nuôi cần tạo một không gian đủ rộng gọi là chuồng úm để úm gà con.
Việc này giúp gà thích ứng tốt hơn, không bị sốc nhiệt, tỉ lệ sống cao, gà con khỏe mạnh không bị nhiễm bệnh. Thời gian úm gà con vào khoảng 4 tuần. Ban đầu các bạn đặt nhiệt độ úm là 32 độ C để tránh làm gà con bị sốc nhiệt. Mỗi tuần úm các bạn giảm 1 – 2 độ C để đến tuần thứ 4 nhiệt độ úm là vào khoảng 28 độ C.
Sau 4 tuần úm, các bạn có thể thả gà ra ngoài chuồng để gà tự thích ứng với nhiệt độ môi trường mà không sợ bị sốc nhiệt nữa.

13 tháng 4

Đức Huy thiếu tham khảo nhé

4 tháng 5

-Các bước tiến hành lắp rắp mạch điều khiển sử dụng mô đun cảm biến độ ẩm

+B1: Tìm hiểu về mô đun cảm biến độ ẩm

+B2: Tìm hiểu về sơ đồ mạch điện sử dụng mô đun cảm biến độ ẩm

+B3: Chuẩn bị ( chuẩn bị các dụng cụ, vật liệu, thiết bị theo sơ đồ mạch điện B2)

+B4: Lắp ráp mạch điện ( lắp ráp mạch điện theo sơ đồ mạch điện B2)

+B5: Vận hành mạch điện