K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2023

Nguyên tố Te có nguyên tử khối = 128 nhưng lại đứng trước nguyên tố I có nguyên tử khối = 127.

27 tháng 2 2023

 Nguyên tố Te có nguyên tử khối = 128 nhưng lại đứng trước nguyên tố I có nguyên tử khối = 127

 
4 tháng 9 2023

Trong cùng 1 cột, theo chiều từ trên xuống dưới, các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử.

27 tháng 2 2023

Trong cùng 1 cột, theo chiều từ trên xuống dưới, các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử

 
Cách đây hàng nghìn năm, người ta chỉ biết đến một số nguyên tố như đồng (copper), bạc (silver) và vàng (gold). Mãi đến năm 1700, cũng chỉ mới có 13 nguyên tố được xác định. Khi đó, các nhà hóa học nghi ngờ rằng vẫn còn nhiều nguyên tố bí ẩn khác chưa được khám phá. Bằng việc sử dụng các phương pháp khoa học hiện đại, chi trong một thập kỉ (1765 – 1775) đã có thêm 5 nguyên tố hóa học được xác định....
Đọc tiếp

Cách đây hàng nghìn năm, người ta chỉ biết đến một số nguyên tố như đồng (copper), bạc (silver) và vàng (gold). Mãi đến năm 1700, cũng chỉ mới có 13 nguyên tố được xác định. Khi đó, các nhà hóa học nghi ngờ rằng vẫn còn nhiều nguyên tố bí ẩn khác chưa được khám phá. Bằng việc sử dụng các phương pháp khoa học hiện đại, chi trong một thập kỉ (1765 – 1775) đã có thêm 5 nguyên tố hóa học được xác định. Trong đó, có 3 khí không màu là hydrogen, nitrogen và oxygen. Tính đến năm 2016, tổng cộng đã có 118 nguyên tố hóa học được xác định trên bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào và có mối liên hệ như thế nào với cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó?

1
4 tháng 9 2023

- Nguyên tắc sắp xếp nguyên tố trong bảng tuần hoàn: theo chiều tăng dần số hiệu nguyên tử

- Mối liên hệ giữa cấu hình electron và sự sắp xếp nguyên tố trong bảng tuần hoàn:

   + Sắp xếp theo chiều tăng dần số electron

   + Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng (chu kì)

   + Số thứ tự của nhóm A bằng số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên trong nhóm

28 tháng 1 2023

`@` Carbon `(Z=6)`

- Cấu hình: `1s^2 2s^2 2p^2`

- Số electron lớp ngòai cùng: `4`

- Là phi kim

`@` Sodium `(Z=11)`

- Cấu hình: `1s^2 2s^2 2p^6 3s^1`

- Số electron lớp ngoài cùng: `1`

- Là kim loại

`@` Oxygen `(Z=8)`

- Cấu hình: `1s^2 2s^2 2p^4`

- Là kim loại

4 tháng 9 2023

a) Boron (Z = 5): 1s22s22p1 => Có 1 electron độc thân

b) Oxygen (Z = 8): 1s22s22p4 => Có 2 electron độc thân

c) Phosphorus (Z = 15): 1s22s22p63s23p3 => Có 3 electron độc thân

d) Chlorine (Z = 17): 1s22s22p63s23p5 => Có 1 electron độc thân

27 tháng 2 2023

loading...

Tất cả đều có e độc thân

28 tháng 1 2023

Dựa vào dữ kiện đề ta có cấu hình electron là: `1s^2 2s^2 2p^4`

 `=>Z_X=2+2+4=8`

4 tháng 9 2023

(1): đúng vì chứa tối đa electron và biểu diễn electron độc thân bằng mũi tên đi lên

(2): sai vì số electron độc thân chưa tối đa

(3): sai vì biểu diễn 1 electron độc thân bằng mũi tên đi xuống

(4): sai vì biểu diễn electron độc thân bằng mũi tên đi xuống

(5): sai vì số electron độc thân chưa tối đa, biểu diễn electron độc thân bằng mũi tên đi xuống

(6): sai vì biểu diễn 2 electron độc thân bằng mũi tên đi xuống

27 tháng 2 2023

Cách phân bố đúng: (1)

27 tháng 2 2023

Theo Bảng 4.2 lithium có 1 electron ở lớp ngoài cùng

=> Lithium là nguyên tố kim loại

28 tháng 1 2023

Dự đoán `P` là nguyên tố phi kim vì `P` có `5 e` lớp ngoài cùng.

(Các nguyên tố mà nguyên tử có `5;6;7 e` lớp ngoài cùng là nguyên tố phi kim)

4 tháng 9 2023

- Nguyên tử có Z = 13 => Có 13 electron

- Viết theo thứ tự: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d… (trong đó phân lớp s chứa tối ta 2 electron, phân lớp p chứa tối đa 6 electron, phân lớp d chứa tối đa 10 electron, phân lớp f chứa tối đa 14 electron)

- Điền các electron: 1s22s22p63s23p1

loading...

=> Nguyên tử aluminium có 1 electron độc thân

27 tháng 2 2023

Z: 1s22s22p33s23p1

loading...

=> Số e độc thân: 1