Tìm 3 số nguyên tố sao cho tích của chúng gấp 5 lần tổng của chúng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(ĐK:\frac{-1}{4}\le x\le3\)
\(6\sqrt{4x+1}+2\sqrt{3-x}=3x+14\)\(\Leftrightarrow\left(4x+1-6\sqrt{4x+1}+9\right)+\left(3-x-2\sqrt{3-x}+1\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{4x+1}-3\right)^2+\left(\sqrt{3-x}-1\right)^2=0\)(*)
Xảy ra (*)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{4x+1}=3\\\sqrt{3-x}=1\end{cases}}\Leftrightarrow x=2\left(t/m\right)\)
Vậy nghiệm duy nhất của phương trình là 2.
\(A=\left(\frac{\sqrt{x}}{x-1}-\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right):\frac{\sqrt{x}-1}{x-1}\)
\(=\left(\frac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\frac{\sqrt{x}-1}{x-1}\)
\(=\frac{1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\frac{x-1}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{1}{\sqrt{x}-1}\)
CM: \(a=\frac{1}{2}\sqrt{\sqrt{2}+\frac{1}{8}}-\frac{\sqrt{2}}{8}\Rightarrow a+\frac{\sqrt{2}}{8}=\frac{1}{2}\sqrt{\sqrt{2}+\frac{1}{8}}\)
\(\Leftrightarrow\left(a+\frac{\sqrt{2}}{8}\right)^2=\left(\frac{1}{2}\sqrt{\sqrt{2}+\frac{1}{8}}\right)^2\)\(\Leftrightarrow a^2+\frac{a\sqrt{2}}{4}+\frac{1}{32}=\frac{1}{4}\left(\sqrt{2}+\frac{1}{8}\right)\Leftrightarrow a^2+\frac{2\sqrt{a}}{4}+\frac{1}{32}=\frac{\sqrt{2}}{4}+\frac{1}{32}\)
\(\Leftrightarrow4a^2+\sqrt{2}a-\sqrt{2}=0\)
Theo trên: \(4a^2+\sqrt{2}a-\sqrt{2}=0\Rightarrow a^2=\frac{\sqrt{2}\left(1-a\right)}{4}\Rightarrow a^4=\frac{a^2-2a+1}{8}\)
\(\Rightarrow a^4+a+1=\frac{a^2-2a+1}{8}+a+1=\left(\frac{a+3}{2\sqrt{2}}\right)^2\)
\(B=a^2+\sqrt{a^4+a+1}=a^2+\frac{a+3}{2\sqrt{2}}=\frac{2\sqrt{2}a^2+a+3}{2\sqrt{2}}\)\(=\frac{4a^2+\sqrt{2}a+3\sqrt{2}}{4}=\frac{4\sqrt{2}}{4}=\sqrt{2}\)
Ta có : S = 4 + 42 + 43 + 44 + 45 + 46 + ... + 42014 + 42015 + 42016
= (4 + 42 + 43) + (44 + 45 + 46) + ... + (42014 + 42015 + 42016)
= 4(1 + 4 + 42) + 44(1 + 4 + 42) + ... + 42015(1 + 4 + 42)
= (1 + 4 + 42)(4 + 44 + ... + 42015)
= 21(4 + 44 + ... + 42015)
=> S \(⋮\)21 (1)
Lại có S = 4 + 42 + 43 + 44 + .... + 42015 + 42016
= (4 + 42) + (43 + 44) + .... + (42015 + 42016)
= (4 + 42) + 42(4 + 42) + ... + 42014(4 + 42)
= (4 + 42)(1 + 42 + ... + 42014)
= 20(1 + 42 + ... + 42014)
=> S \(⋮\)20 (2)
Lại có ƯCLN(20;21) = 1 (3)
Từ (1)(2)(3)
=> S \(⋮20.21\Rightarrow S⋮420\)(ĐPCM)
Đk: 0 < x;y;z < = 1
Ta có:
\(x\sqrt{1-y^2}+y\sqrt{1-z^2}+z\sqrt{1-x^2}=\frac{3}{2}\)
<=> \(2x\sqrt{1-y^2}+2y\sqrt{1-z^2}+2z\sqrt{1-x^2}=3\)
<=> \(3-2x\sqrt{1-y^2}-2y\sqrt{1-z^2}-2z\sqrt{1-x^2}=0\)
<=> \(1-y^2-2x\sqrt{1-y^2}+x^2+1-z^2-2y\sqrt{1-z^2}+y^2+1-x^2-2z\sqrt{1-x^2}+z^2=0\)
<=> \(\left(\sqrt{1-y^2}-x\right)^2+\left(\sqrt{1-z^2}-y\right)^2+\left(\sqrt{1-x^2}-z\right)^2=0\)
<=> \(\hept{\begin{cases}\sqrt{1-y^2}-x=0\\\sqrt{1-z^2}-y=0\\\sqrt{1-x^2}-z=0\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}\sqrt{1-y^2}=x\\\sqrt{1-z^2}=y\\\sqrt{1-x^2}=z\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}1-y^2=x^2\left(1\right)\\1-z^2=y^2\left(2\right)\\1-x^2=z^2\left(3\right)\end{cases}}\)
Từ (1), (2) và (3) cộng vế theo vế:
\(3-\left(x^2+y^2+z^2\right)=x^2+y^2+z^2\) <=> \(2\left(x^2+y^2+z^2\right)=3\) <=> \(x^2+y^2+z^2=\frac{3}{2}\)