K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ BÀI :1, Viết một đoạn văn ngắn (không quá 5 dòng Tờ giấy thi) nêu bài học của em rút ra sau khi học truyện Ếch ngồi đáy giếng (Sách Ngữ văn 6, tập một - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam).2, Kể một kỉ niệm khó quên của em.3, Từ đoạn trích trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 5-7 dòng) nêu suy nghĩ của em về tác hại của thiên tai lũ lụt đối với đời sống của người dân...
Đọc tiếp

ĐỀ BÀI :

1, Viết một đoạn văn ngắn (không quá 5 dòng Tờ giấy thi) nêu bài học của em rút ra sau khi học truyện Ếch ngồi đáy giếng (Sách Ngữ văn 6, tập một - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam).

2, Kể một kỉ niệm khó quên của em.

3, Từ đoạn trích trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 5-7 dòng) nêu suy nghĩ của em về tác hại của thiên tai lũ lụt đối với đời sống của người dân hiện nay.  

4, Kể về một việc tốt mà em đã làm để giúp đỡ người khác.

5, Trong đoạn trích trên vua Hùng đã ra điều kiện chọn rễ là có ý chọn Sơn Tinh? Em suy nghĩ gì về cách làm này của nhà vua hãy viết một đoạn văn giải thích?

6, Kể lại một truyện dân gian em thích bằng lời văn của em. 

HELP ME PLEASE !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

MAI THI RÙI.................      

4
7 tháng 1 2020

ta nên nhảy xuỗng diếng và rút ra bài hok cho mk

7 tháng 1 2020

nếu mà rút ra bài hok nhảy xuống diếng chết thì tốt.

7 tháng 1 2020

Là hệ thống mà hậu duệ được tính theo người mẹ  theo họ mẹ (mà chế độ phụ hệgọi  "họ ngoại"). Đây là hệ thống xã hội mà trong đó người ta thuộc về dòng dõi người mẹ, liên quan đến việc thừa kế tài sản  danh hiệu. Gia đình mẫu hệ không nhất thiết phải là mẫu quyền.

k cho minh nha

7 tháng 1 2020

TL : 

Thị tộc là sống theo từng nhóm nhỏ, gồm vài chục gia đình , có họ hàng gần gũi với nhau .

Thị tộc mẫu hệ là sống thành từng nhóm nhỏ , có mối quan hệ với nhau.

7 tháng 1 2020

Mẹ em làm nghề nội trợ,nhưng thật chất thì không đúng cho lắm.Mỗi ngày ở nhà mẹ em thường thường xem ti vi ,đọc truyện tranh,lướt web,tối bố về thì mẹ em mới cuống cuồng dọn dẹp nhà cửa,nấu cơm và....đi đón em,thế nên em gái em lúc nào cũng được mẹ em đón rất là "sớm" (khoảng 6 giờ 30 phút,may mà giáo viên về hết mà vẫn còn bác bảo vệ trông em nó,và lúc nào bác cũng cằn nhằn ) thế nên 8 rưỡi cả nhà mới ăn cơm,nào là trứng rán cháy đen,thịt rang siêu nhiều muối v.v....Đối với em , mẹ là một người nội trợ t vời

em rất yêu quý mẹ em

7 tháng 1 2020

Dế Mèn kiêu căng, xốc nổi gây ra cái chết cho Dế Choắt.

7 tháng 1 2020

Dế Mèn phiêu lưu kí là một truyện viết cho thiếu nhi rất đặc sắc của Tô Hoài. Trong truyện, tác giả đã xây dựng nhân vật chính là chú Dế Mèn với những nét tính cách, phẩm chất thật đáng yêu, đáng quý. Nhưng nhân vật mà em ấn tượng nhất là chú dễ choắt. Dù chỉ xuất hiện ở những phần đầu câu chuyện nhưng những câu nói cuối cùng của chú trước khi mất nhưng nó làm cho mỗi độc giả mãi không thể nào quên. Cậu là một người có thân hình nhỏ bẻ nhưng khá am hiểu sự đời, cách đối đãi với mọi người xung quanh. Bằng chứng là câu nói cuối cùng của Dế Choắt ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình. Chỉ vài câu thôi, nhưng nó đã làm thay đổi một Dế Mèn kiêu căng, ngạo mạn lúc bấy giờ. Vậy mỗi người chúng ta hãy học theo Dễ Choắt, đừng bao giờ kiêu căng, làm việc bậy bạ mà ảnh hưởng đến cả mình, cả người khác.

Mùa là một phần thời gian của năm, nhưng có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu. Nguyên nhân sinh ra các mùa là do trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất và trong suốt năm, trục của Trái Đẩt không đổi phương trong không gian, nên có thời kì bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, có thời kì bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời. Điều đó làm cho thời gian chiếu sáng và sự thu nhận lượng bức xạ mặt trời ở mỗi bán cầu đều thay đổi trong năm.

Người ta chia một năm ra bốn mùa. Ở bán cầu Bắc, thời gian bắt đầu và kết thúc các mùa của các nước theo dương lịch và một số nước quen dùng âm - dương lịch ở châu Á không giống nhau.

Các nước theo dương lịch ở bán cầu Bắc lấy bốn ngày : xuân phân (21-3), hạ chí (22-6), thu phân (23-9) và đông chí (22-12) là bốn ngày khời đầu của bốn mùa (hình 6.2). Ở bán cầu Nam, bốn mùa diễn ra ngược với bán cầu Bắc.

Nước ta và một số nước châu Á quen dùng âm - dương lịch, thời gian bắt đầu của các mùa được tính sớm hơn khoảng 45 ngày :

- Mùa xuân từ 4 hoặc 5-2 (lập xuân) đến 5 hoặc 6-5 (lập hạ).

- Mùa hạ từ 5 hoặc 6-5 (lập hạ) đến 7 hoặc 8-8 (lập thu).

- Mùa thu từ 7 hoặc 8-8 (lập thu) đến 7 hoặc 8-11 (lập đông).

- Mùa đông từ 7 hoặc 8-11 (lập đông) đến 4 hoặc 5-2 (lập xuân).

CÂU 1 Ó 

7 tháng 1 2020

văn 8

toán 7

tiếng anh 9 vui lắm lun :)))))))

7 tháng 1 2020

Mk được Toán 10

Văn 9

Anh 9,5

Vui không tả...

6 tháng 1 2020

Bạn có thể tham khảo nhé!

Sáng sớm tinh mơ, em cùng với bố đi tập thể dục trên con đường làng chưa có một dấu chân qua. Cánh đồng lúa chín như một tấm thảm khổng lồ màu vàng óng. Chúng như muốn níu chân em lại để thưởng thức hương thơm đồng quê và vẻ đẹp của cánh đồng lúa vàng tươi còn lấp lánh sương đêm.

Bao trùm lên cánh đồng là một màu vàng óng ả. Nhìn xa trông chiếc áo nhung vàng ấy còn được đính trên mình những viên kim cương lấp lánh. Mỗi khi có làn gió nhè nhẹ thổi qua làm những bông lúa cong cong hình đuôi gà oằn vì trĩu hạt, chúng lắc lư rồi ghé đầu vào nhau thì thầm to nhỏ. Bao bọc quanh cánh đồng lúa là con đường uốn quanh như dải lụa, cỏ non xanh mướt còn đọng những hạt sương đêm lấp lánh, lung linh thật là huyền ảo.

Mặt trời đã lên cao lộ rõ ánh hào quang lấp lánh. Ánh nắng dịu nhẹ và ấm áp lọt xuống các kẽ lá, rồi ánh nắng chói chang đã xâm nhập vào tổ các chú côn trùng còn đang ngủ say sưa và đánh thức chúng dậy. Sương treo trên các đầu ngọn cỏ trông lại càng long lanh tinh khiết hơn dưới ánh nắng ban mai, chúng cũng tan dần theo hơi ấm của ông Mặt Trời. Những đợt sóng lúa nhấp nhô nối tiếp nhau như một cuộc thi chạy không bao giờ có chiến thắng.

Thỉnh thoảng có đàn bướm trắng bay là là trên chiếc áo màu vàng khổng lồ trông thật đẹp mắt. Lá lúa khẽ lay động theo làn gió một cách nhẹ nhàng uyển chuyển. Bông lúa cong mình yểu điệu ngả đầu vào nhau trông thật đáng yêu. Xa xa ẩn nấp dưới các khóm lúa vàng tươi là chú chích bông chăm chỉ cần cù đang bắt sâu cho lúa. Chích bông không những là người bạn tốt của nhà nông mà còn là người bạn đáng yêu của bọn trẻ chúng em.

Gió thổi những bông lúa hớn hở khoác tay nhau nhảy múa. Mùi hương lúa mới lan tỏa khắp cánh đồng. Thỉnh thoảng có tiếng hót lảnh lót của chú chim chiền chiện chúng liệng quanh cánh đồng ba bốn vòng rồi bay vút vào bầu trời xanh thẳm. Thấp thoáng đằng xa người dân quê em đang ra đồng tháo nước làm cỏ bờ cho sạch để chuẩn bị thu hoạch lúa. Dòng nước trong xanh bao ngày nuôi lúa lớn nay thong dong chảy về con sông, trở về với biển.

Ôi cánh đồng lúa quê em thật đẹp. Nó mãi mãi trong tâm trí em với bao hình ảnh thân thương, chim vẫn hót xôn xao trong vòm lá, lúa vẫn chín từng ngày để gọi bà con ra gặt hái mang về. Chắc chắn khi bưng bát cơm thơm chúng em sẽ cảm ơn nhiều lắm các bác nông dân ngày ngày làm việc vất vả để có được bát cơm trắng thơm ngon.

       Sáng sớm tinh mơ, em cùng mẹ đi thăm đồng, đường làng chưa có một dấu chân qua. Cánh đồng lúa chín như tấm thảm nhung óng ánh, chúng đã níu chân em dừng lại. Em đã nhận ra vẻ đẹp của đồng lúa đang sắp sửa vào mùa.

        Cánh đồng hiện lên với tất cả nét đẹp giản dị của nó trong ánh mặt trời. Hàng ngàn bông lúa vàng tươi, chắc nịch, cong oằn, ngả đầu vào nhau như muốn nói một điều: Ngày mùa đến rồi đấy! Từ trong biển lá đã ngả sang màu úa ngát dậy một mùi hương ngây ngất. Mùi hương của cỏ hoa, đồng nội, mùi hương lúa mới. Trên đầu ngọn lúa, sương treo lóng lánh như kim cương. Một vài giọt sương tung tăng nhảy nhót trên kẽ lá rồi tan dần theo hơi ấm mặt trời.

       Làn gió nhẹ thoảng qua, những bông lúa nhẹ nhàng mấp máy. Sóng lúa nhấp nhô như gợn sóng vỗ bờ. Mặt trời lên cao dần, ánh nắng óng ả lọt xuống lòng đất. Từng đàn bướm là là chao lượn trên ngọn lúa. Tất cả đượm một màu vàng trù phú, đầm ấm lạ lùng. Xa xa, thấp thoáng bóng người đi tháo nước, be bờ. Hơi thở của đất trời, hơi nước thơm thơm, man mác thật đặc trưng của đồng quê.

        Cánh đồng lúa ửng lên một màu vàng xuộm, nắng ngả màu vàng hoe. Từng dòng người đổ ra đồng gặt hái, nón trắng nhấp nhô trên các thửa ruộng ven bờ. Tiếng nói chuyện rầm rì, tiếng gọi nhau í ới. Ai cũng rạng rỡ nụ cười trước cảnh vụ mùa no ấm. Đâu đó, tiếng hót lảnh lót của con chim chiền chiện. Chúng lượn vòng trên cánh đồng rồi bay lên trên vòm trời xanh trong và cao vút.

     Em yêu cánh đồng này lắm. Nơi ấy có bao bàn tay lao động của con người, họ không ngần ngại nắng mưa, vất vả. Họ luôn cấy trồng, luôn gieo hạt giống cho mùa sau.

 Hok tốt !!! oOo Thùy Dương oOo

6 tháng 1 2020

a ) Thân cây biến dạng thành thân mọng nước ( dự trữ nướ cho cây) chống chịu được điều kiện khô hạn; lá cây xương rồng biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước của cây, giúp cho cây có đủ nước sống trong môi trường khô hạn, khắc nghiệt.

b )

 Củ khoai lang do những rễ bên của dây khoai lang đâm xuống đất,lúc đầu nhỏ sau to dần do tích lũy tinh bột mà thành.

Củ khoai tây có những cành ở gần gốc khi bị vùi xuống đất,cành sẽ phát triển thành củ.Nếu củ khoai tây bị lộ ra trên mặt đất chúng sẽ có màu màu 

6 tháng 1 2020

a) những đặc điểm thích nghi của cây xương rồng vs môi trường sống khô hạn :

-thân mọng nc có tcs dụng dự trữ nc

-lá biến thành gai có tác dụng hạn chế sự thoát hoi nc

b) 

Củ khoai tây là những ngọn của thân đi ngang dưới đất. Thân đi ngang này lớn đến một lúc nào đó, ngọn sẽ nở to ra, hình thành củ khoai, vì hình dáng nó bự dầy, thường thường mắt người dễ phân biệt.

Củ khoai lang:vì xung quanh củ có các rễ phụ nên củ khoai lang là rễ

6 tháng 1 2020

ko bt nhưng đừng sai

6 tháng 1 2020

đừng sai