K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2021

\(\hept{\begin{cases}x^3+1=2y\left(1\right)\\y^3+1=2x\left(2\right)\end{cases}}\). Lấy (1) - (2) ta có : 

x3 + 1 - y3 - 1 = 2y - 2x

<=> x3 - y3 - 2y + 2x = 0

<=> ( x - y ) ( x2 + xy + y2 ) + 2 ( x - y ) = 0

<=> ( x - y ) ( x2 + y2 + xy + 2 ) = 0

<=> x - y = 0 hoặc x2 + y2 + xy + 2 = 0 . Mà x2 + y2 + xy + 2 > 0

<=> x = y. Thay vào (1) ta có :

x3 + 1 = 2x

<=> x3 + 1 - 2x = 0

<=> ( x - 1 ) ( x2 + x - 1 ) = 0

<=> x - 1 = 0 hoặc x2 + x - 1 = 0

<=> x = 1 ; ( x + 1/2 )2 = 5/4

<=> x = 1 ; x + 1/2 = \(\pm\frac{\sqrt{5}}{2}\) 

<=> x = 1 ; x = \(\frac{-1+\sqrt{5}}{2}\); x = \(-\frac{1+\sqrt{5}}{2}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=y=1\\x=y=\frac{-1+\sqrt{5}}{2}\\x=y=-\frac{1+\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\)

CÂU 1 :tìm giá trị m để đồ thị 3 hàm số : y=(m-1)x+3;y=x-1 và y=2x+3 cắt nhau tại 1 điểm CÂU 2: cho tam giác ABC cân tại A .Vẽ đường tâm D đường kính BC cắt AB,AC lần lượt ở E và F. Các dây BF và CE cắt nhau tại H a)Cho BC=10cm; AB=13cm.tính AD b)chứng minh A,E,H,F thuộc 1 đường tròn .xác định tâm O của đường tròn đó c)chứng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn tâm O CÂU 3: cho đường tròn...
Đọc tiếp

CÂU 1 :tìm giá trị m để đồ thị 3 hàm số : y=(m-1)x+3;y=x-1 và y=2x+3 cắt nhau tại 1 điểm CÂU 2: cho tam giác ABC cân tại A .Vẽ đường tâm D đường kính BC cắt AB,AC lần lượt ở E và F. Các dây BF và CE cắt nhau tại H a)Cho BC=10cm; AB=13cm.tính AD b)chứng minh A,E,H,F thuộc 1 đường tròn .xác định tâm O của đường tròn đó c)chứng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn tâm O CÂU 3: cho đường tròn (O;R), đường kính AB,dây cung BC=R. a)tính các cạnh và các góc chưa biết của tam giác ABC theo R b)đường thẳng qua O vuông góc vs AC cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) ở D.chứng minh OD là đường trung trực của đoạn AC.Tam giác ADC là tam giác gì?Vì sao? c)chứng minh DC là tiếp tuyến của đường tròn (O) CÂU 4:cho 2 đường tròn (O) và (O') tiếp xúc ngoài tại A. kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC, B thuộc (O),C thuộc (O').Tiếp tuyến chung trong tại A cắt tiếp tuyến chung ngoài BC ở I a)CMR: GÓC BAC=90 độ b) tính số đo góc OIO' c)tính độ dài BC,biết OA=5cm;O'A=4cm

0
4 tháng 1 2021

lớp 9 à

4 tháng 1 2021
Bạn tham khảo lời giải của tớ nha!

Bài tập Tất cả

4 tháng 1 2021

Bài 3.

\(\sqrt{4x-20}+\sqrt{x-5}-\frac{1}{3}\sqrt{9x-45}=4\)

ĐKXĐ : x ≥ 5

⇔ \(\sqrt{2^2\left(x-5\right)}+\sqrt{x-5}-\frac{1}{3}\sqrt{3^2\left(x-5\right)}=4\)

⇔ \(\left|2\right|\sqrt{x-5}+\sqrt{x-5}-\frac{1}{3}\cdot\left|3\right|\sqrt{x-5}=4\)

⇔ \(2\sqrt{x-5}+\sqrt{x-5}-\sqrt{x-5}=4\)

⇔ \(2\sqrt{x-5}=4\)

⇔ \(\sqrt{x-5}=2\)

⇔ \(x-5=4\)

⇔ \(x=9\left(tm\right)\)

4 tháng 1 2021

Bài 4.

\(P=\left(\sqrt{x}-\frac{x+2}{\sqrt{x}+1}\right)\div\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}-4}{x-1}\right)\)

a) ĐKXĐ : x ≥ 0, x ≠ 1, x ≠ 4

\(=\left(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}-\frac{x+2}{\sqrt{x}+1}\right)\div\left(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\frac{\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(=\left(\frac{x+\sqrt{x}-x-2}{\sqrt{x}+1}\right)\div\left(\frac{x-\sqrt{x}+\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\div\frac{x-4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\times\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}\)

b) P > 0 <=> \(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}>0\)

Vì \(\sqrt{x}+2\ge2\left(\forall x\ge0\right)\)

=> \(\sqrt{x}-1\ge0\)

=> \(\sqrt{x}\ge1\)

=> \(x\ge1\)

Kết hợp với ĐKXĐ => Với \(\hept{\begin{cases}x>1\\x\ne4\end{cases}}\)thì P > 0

c) Với x = 25 thỏa mãn ĐKXĐ 

=> \(P=\frac{\sqrt{25}-1}{\sqrt{25}+2}=\frac{5-1}{5+2}=\frac{4}{7}\)

d) \(P=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}=\frac{\sqrt{x}+2-3}{\sqrt{x}+2}=1-\frac{3}{\sqrt{x}+2}\)

Để P nguyên thì \(\frac{3}{\sqrt{x}+2}\)nguyên

=> \(3⋮\left(\sqrt{x}+2\right)\)

=> \(\left(\sqrt{x}+2\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

√x + 21-13-3
√x-1-31-5
xvô nghiệmvô nghiệm1vô nghiệm

Tuy nhiên x = 1 không thỏa mãn ĐKXĐ 

Vậy không có giá trị của x để P đạt giá trị nguyên

4 tháng 1 2021

Áp dụng giả thiết x + y = 1, ta có: \(P=\left(1-\frac{1}{x^2}\right)\left(1-\frac{1}{y^2}\right)=1-\frac{1}{x^2}-\frac{1}{y^2}+\frac{1}{x^2y^2}=1-\frac{1}{\left(1-y\right)^2}-\frac{1}{y^2}+\frac{1}{\left(1-y\right)^2y^2}\)

Ta cần chứng minh: \(1-\frac{1}{\left(1-y\right)^2}-\frac{1}{y^2}+\frac{1}{\left(1-y\right)^2y^2}\ge9\)(*)

(*)\(\Leftrightarrow\frac{-2y\left(y-1\right)\left(2y-1\right)^2}{\left(1-y\right)^2y^2}\ge0\)*đúng do \(-2y\left(y-1\right)\left(2y-1\right)^2=-2y.\left(-x\right)\left(2y-1\right)^2=2xy\left(2y-1\right)^2\ge0\)*

Vậy \(P\ge9\)

Đẳng thức xảy ra khi \(x=y=\frac{1}{2}\)

4 tháng 1 2021

Bài này ko cần biến đổi phức tạp làm mày như cách 1 của mình, mình sẽ trình bày cách 2 dễ hiểu hơn

\(P=\frac{\left(x^2-1\right)\left(y^2-1\right)}{x^2y^2}=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(y-1\right)\left(y+1\right)}{x^2y^2}\)\(=\frac{\left(-y\right).\left(x+1\right).\left(-x\right).\left(y+1\right)}{x^2y^2}=\frac{\left(x+1\right)\left(y+1\right)}{xy}\)\(=1+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{xy}\ge1+\frac{4}{x+y}+\frac{4}{\left(x+y\right)^2}=9\)

Done!

4 tháng 1 2021

\(ĐK:x\ge3\)

\(\sqrt{x}+\sqrt{x-3}=\sqrt{3}\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-\sqrt{3}\right)+\sqrt{x-3}=0\)\(\Leftrightarrow\frac{x-3}{\sqrt{x}+\sqrt{3}}+\sqrt{x-3}=0\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(\frac{\sqrt{x-3}}{\sqrt{x}+\sqrt{3}}+1\right)=0\)

Dễ thấy \(\frac{\sqrt{x-3}}{\sqrt{x}+\sqrt{3}}+1>0\forall x\ge3\)nên \(\sqrt{x-3}=0\Leftrightarrow x=3\left(t/m\right)\)

Vậy nghiệm duy nhất của phương trình là 3.

3 tháng 1 2021

B, C, E, K phải k bạn?

3 tháng 1 2021

CHỊU