K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Người tốt thì nhiều, mà người biết điều thì ít…

2. Sống chết có nhau, ốm đâu kệ cụ mày…

3. Vạn sự khởi đầu nan. Gian nan nản.

4. Dân thường chơi đẹp đè bẹp dân chơi…

5. Người yêu là phù du, thầy u mới là vĩnh cửu…

6. Cứ tự nhiên nhưng đừng quên mình là khách.

7. Tiền không phải là tất kả, vì trên thế giới này còn vàng và kim cương.

8. Sai thì sửa, mà chửa thì đẻ…

9. Tôi cưỡng lại được mọi thứ, trừ…cám dỗ.

88 câu nói hay về cuộc sống chém gió bá đạo được chế bởi các thánh bựa

10. Trông bạn quen quen, hình như tớ…chưa gặp bao giờ.

11. Chưa phê đâu nhưng còn lâu…mới tỉnh.

12. Thanh niên muốn hư hỏng thì phải có tiền.

13. Đừng bao giờ bán rẻ anh em nếu…chưa được giá.

14. Đang đi trên đường, bỗng thấy bất thường.
Úp mặt vào tường. Lại thấy…bình thường

15. Gái đẹp muốn có tiền thì phải hư hỏng.

16. Trái tim em chỉ 2 lần mở cửa
Đón anh vào và tống cổ anh ra.

17. Đất lành chim đậu, đất không lành đất nhậu luôn chim

18. Sáng soi, trưa đánh, chiều chờ
Cầm tờ kết quả cứ đờ mặt ra.

19. Tiền là giấy, nhưng giấy đây tiền đâu

20. Thất bại vì ngại thành công

21. Ai cũng hiểu chỉ…1 người không hiểu

22. Có đồ chơi mang đến…lại mang về…

23. Giang hồ đẫm máu anh không sợ, chỉ sợ đường về… thấy bóng em!

24. Buồn buồn ngồi chửi sếp chơi
Hôm sau mất việc buồn ơi là buồn.

25. Xưa kia ta ở trên trời
Bởi hay uống rượu trời đày xuống đây.
Xuống đây ta uống cho say
Xơ gan cổ chướng mới bay về trời.

26. Điều gì bạn cũng nên biết, chỉ duy nhất 1 cái không nên biết là: Không biết điều.

27. Sống trên đời có 2 điều cần phải biết:

– Điều 1: Không nói những gì bạn biết cho người khác biết

– Điều 2: Nhìn lại điều số 1.

28. Luôn luôn lắng nghe. thật lâu mới hiểu.

29. Dù gái hay trai có thai là đẻ.

30. Bình tĩnh tự tin đừng cay cú, âm thầm chịu đựng trả thù sau.

31. Cuộc đời thật bất công, giầu thì nó ghét, nghèo thì nó khinh, thông minh thì nó đố kỵ.

32. Nhớ mãi phút giây em nhìn vào mắt anh. Anh ước gì có thề nhìn sâu vào tận trong mắt em và nói với em rằng: “Nhìn gì tao mày”.

33. Nhà không cần to, quan trọng là nhiều Đất!

34. Nhà mặt phố, bố làm Quan: xưa rồi diễm ơi! Chỉ cần Nhà gần đường Ôtô, bố không ai sờ tới được là ok!

35. Đừng bao giờ đánh phụ nữ dù chỉ là một cành hoa mà hãy lấy khăn mùi soa gói thêm cục “gạch”

36. Giận dữ không tự mất đi, nó chỉ chuyển từ cơn giận của người này sang nỗi sợ hãi của người khác !!

37. Quân tử lông chân – Tiểu nhân lông bụng! Em có hai loại thì làm thế nào???

88 câu nói hay về cuộc sống chém gió bá đạo được chế bởi các thánh bựa

38. Đừng tự hào vì bạn nghèo mà vẫn giỏi, hãy tự hỏi vì sao giỏi mà vẫn nghèo. Đừng tự ti vì sao giàu mà vẫn dở, hãy tự tin vì sao dở vẫn giàu.

39. Ớt nào là ớt chẳng cay
Hotgirl là ẻm rất hay khoe hàng.

40. Học không chơi đánh rơi tuổi trẻ
Chơi không học vừa khỏe lại vừa vui

41. Hãy cứ chơi cho hết đời trai trẻ
Để về già lặng lẽ…đạp xích lô

42. Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam

43. Úp mặt xuống gối nói dối ngại ghê.

44. Có phút giây làm nên lịch sử – Có cái chết ko do…tự tử.

45. Nghèo mà bày đặt mặc áo rách.

46. Trên trời hàng vạn vì sao.
Dưới đất chỉ có mình tao anh hùng.

47. Chiếm được thể xác 1 người con gái là bài toán dễ, còn chiếm được trái tim cô ấy mới là bài toán khó. Thôi thì bài nào dễ làm trước bài nào khó làm sau vậy, ko làm được bài khó chí ít cũng phải làm được bài dễ.

48. Đoàn Kết là chết cả đoàn.

49. Yêu nhau là phải được sờ. Không cho lại bảo giả vờ yêu nhau.

50. Đi Lên Từ Hai Bàn Tay Trắng.
Và Gây Dựng Một Khoản Nợ Khổng Lồ.

51. Trời sinh cái khiếu trăng hoa
Lại cho cái “ấy” gấp 3 người thường!

52. Họ cười tôi vì tôi không giống họ…Tôi cười họ vì họ quá giốg nhau.

53. Tình chỉ đẹp khi tiền đầy túi- Đời bớt vui khi túi cạn tiền.

54. Nhớ vợ thương con…thèm thịt chó
Vợ thì chưa có…chó chưa nuôi.

55. Đi một ngày đàng…Gặp toàn hàng ngon…!

56. Ăn bẩn sống lâu, ăn *** trâu thì bất tử.

57. Tham thì thâm mà dâm dê thì hỏng thận.

58. Sau cơn phê người lại xoắn.

59. Khi sa cơ ta hỏi ai là bạn
Lúc huy hoàng ta nã đạn tè le.

60. Kiếp sau chẳng muốn làm người
Thà làm gia súc cho nàng hốt phân…

61. Có khi nào trên đường đời tấp nập – Ta vô tình dẫm mẹ lên nhau.

62. Ưu điểm: Rất nhiều tiền
Còn nhược điểm: Có rất nhiều ưu điểm.

63. Can đảm là dám sống chứ không phải dám chết.

64. Tình Yêu là 1 trò chơi…chơi đi chơi lại vẫn game Over.

65. Nếu ko có gì thay đổi thì…hết hôm nay sẽ đến ngày mai…!

66. Cần tìm người chia sẻ trong lúc vợ đi đẻ.

67. E ra đi như nhà vắng chó
Bát cơm thừa biết đổ cho ai.

68. Xã hội cần có thêm những thằng lừa đảo…Để loại bỏ bớt những thằng ngu đi!!!

69. Không sợ trời – không sợ đất
Còn lại thì cái éo gì cũng sợ.

88 câu nói hay về cuộc sống chém gió bá đạo được chế bởi các thánh bựa

70. Nếu bạn không mua được cái gì bằng tiền, bạn hãy tin rằng nó sẽ mua được bằng…nhiều tiền hơn.

71. Ôm hôn chỉ là tình bạn, vượt quá giới hạn mới là tình yêu.

72. Không có người phụ nữ xấu, chỉ có người phụ nữ…không đẹp.

73. Bom nguyên tử là phát minh để…kết thúc các phát minh khác.

74. 1 cô gái đứng trước tôi mà cúi mặt xuống có nghĩa là cô ấy đang thẹn thùng vì thích tôi, còn nếu tôi mà cúi xuống trước mặt 1 cô gái thì đơn giản là tôi thích…cặp đùi của cô ấy.

13 tháng 1 2020

BẠN KO NÊN ĐĂNG NHỮNG CÂU HỎI LINH TINH

11 tháng 1 2020

Tớ cần BFF là 1 zai 1 gái >>

Tớ cần 2 ng bạn thật sự

Bff hửm? teo ứng

b, Việt Nam có một nền văn học dân gian vô cùng phong phú và giàu có, trong đó nổi bật nhất có thể kể đến thể loại ca dao, người Việt Nam xưa thường mượn những lời ca, câu hát để thể hiện cảm xúc, tâm tình về lao động sản xuất, về tình yêu đôi lứa, và đôi khi cũng dùng những câu ca dao để thể hiện niềm tự hào về sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam, một trong những bài ca dao tiêu biểu như vậy có thể kể đến bài ca dao về loài hoa sen.

Là người Việt Nam, có lẽ trong chúng ta ai cũng đã từng một lần nghe về bài ca dao về sự thuần khiết, thanh bạch của loài hoa sen, đó không đơn thuần là bài ca dao về đặc điểm, hình dáng của một loài hoa, mà đó còn là hình ảnh biểu tượng cho những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam:

“Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”

Bài ca dao này đã khẳng định những nét đẹp trong phẩm chất đạo đức của con người Việt Nam, đó chính là lối sống thanh bạch, không dễ dàng bị chi phối bởi hoàn cảnh sống xung quanh, dù có những tiêu cực trong môi trường sống nhưng người Việt Nam vẫn kiên định giữ gìn được sự trong sạch trong phẩm chất, không bị đồng hóa, làm thay đổi theo hướng tiêu cực. Mượn hình ảnh hoa sen để nói về con người Việt Nam là một dụng ý nghệ thuật đầy độc đáo của các tác giả dân gian, bởi hoa sen là loài hoa đẹp, đặc tính sinh học có nó có những nét tương đồng với tính cách của con người Việt Nam.

“Trong đầm gì đẹp bằng sen”

Mở đầu bài ca dao, tác giả dân gian đã giới thiệu về loài hoa sen trong sự nổi bật, tiêu biểu nhất. Đây có thể là một hình ảnh thực về môi trường sống của loài hoa sen, hoa sen là loài thực vật có hoa sống trong các đầm lầy, và trong thực tiễn của cuộc sống, hoa sen cũng là loài hoa đẹp nhất, tiêu biểu nhất sống trong các đầm lầy. Cách so sánh của tác giả dân gian đã nhấn mạnh đến vẻ đẹp của loài sen. Đó cũng chính là những cảm nhận của tác giả dân gian về con người Việt Nam, đó là những con người không chỉ đẹp trong phẩm chất mà còn đẹp trong lí tưởng, tinh thần.

“Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng”

Sau khi giới thiệu về bông hoa sen bằng nhận định mang hàm ý khẳng định thì tác giả dân gian đi đến miêu tả về đặc điểm của bông hoa sen. Hoa sen là một loài hoa đẹp, tiêu biểu cho đất nước Việt Nam, vẻ đẹp tuy bình dị nhưng không kém phần rực rỡ, kiêu sa. Lá sen xanh, tròn mặt lá nhẵn mịn, bông sen trong bài ca dao này mang sắc trắng thuần khiết, nhị vàng. Sự kết hợp độc đáo, hài hòa về màu sắc đã tạo ra một ấn tượng đặc biệt cho người nghe, người đọc về vẻ đẹp của bông sen. Trong tương quan với con người Việt Nam, nó gợi ra vẻ đẹp toàn diện, không chỉ là diện mạo mà còn là đức tính cần cù, thương yêu, đoàn kết của con người Việt Nam. Đó là một vẻ đẹp mang tính toàn diện.

“Nhị vàng bông trắng lá xanh”

Đến câu thơ thứ tư, tác giả dân gian một lần nữa lặp lại ý của câu thơ thứ hai nhưng trật tự ý của câu thơ đã bị đảo ngược, nhị vàng được đặt ở đầu câu như muốn nhấn mạnh về vẻ đẹp về tâm hồn của con người Việt Nam, đó chính là điều đáng quý, đáng trân trọng nhất. Từ việc miêu tả vẻ đẹp dung dị, rực rỡ của bông hoa sen cũng như nhấn mạnh vẻ đẹp trong phẩm chất, tâm hồn của người Việt Nam, tác giả đã đi đến khẳng định mạnh mẽ hơn nữa về một phẩm chất của người Việt Nam.

“Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”

Hoa sen mọc trong những đầm lầy, sôi sôi và phát triển trên những tấc bùn tanh hôi, nhưng điều đáng quý ở hoa sen, đó là nó không hề bị ảnh hưởng, vẫn mang vẻ đẹp của riêng mình, một hương thơm thanh mát, dễ chịu. Nói đến đặc điểm sinh học này của hoa sen, tác giả dân gian muốn nói đến phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam, đó chính là sự thích nghi với môi trường sống nhưng không bị những cái tiêu cực của môi trường sống ấy tác động, làm thay đổi con người. Dù hoàn cảnh sống có khắc nghiệt thì con người Việt Nam vẫn tự hào ngẩng cao đầu với phẩm chất cao đẹp của mình.

Như vậy, mượn hình ảnh của bông hoa sen, tác giả dân gian đã kín đáo thể hiện sự tự hào của mình về con người Việt Nam, đó là những con người đẹp từ tâm hồn đến phẩm chất.

Nét trong sáng cao đẹp trong tâm hồn con người Việt Nam từ bao đời được ca ngợi là chủ đề của nhiều câu tục ngữ, ca dao vô giá. Chúng ta không thể quên bài ca dao quen thuộc:

“Trong đầm gì đẹp bằng sen 
Lá xanh bông trắng lại chen nhụy vàng 
Nhụy vàng bông trắng lá xanh 
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”.

   Bằng ngôn từ trong sáng, giản dị nhất, bài ca dao làm nổi bật hình ảnh bóng sen thơm ngát, đang nở trên đầm lầy nước đong. Bông sen đơn sơ, chân chất như người dân lao động mang nét đẹp bình dị, thôn dã lúc nào cũng ngan ngát tỏa hương, hương thơm đặc biệt tinh khiết không pha lẫn một vị nào khác dù hoa sen ở “trong đầm”. Đầm lầy càng u tối, thối tha thì bông hoa càng đẹp đẽ, sáng tươi. Thông qua bài ca dao, hình ảnh của người dân lao động Việt Nam hiện lên một cách thật tự nhiên, hợp lí đến tài tình. Tâm hồn của mỗi con người được ví như một bông hoa thơm ngát, dù sống ở đâu, trong hoàn cảnh nào cũng giữ riêng cho mình nét trong trắng, thanh cao nguyên vẹn.

Sống trong sạch từ bao đời là quy tắc, luật sống của con người Việt Nam. Nó trở thành đạo đức, nhân cách, được bồi dưỡng và bổ sung truyền dạy từ thế hệ này sang thế hệ khác. Ngay từ chế độ phong kiến nhiễu nhương, thối nát, những nhà nho, trí thức đã quan niệm “giấy rách phải giữ lấy lề” để sống một cách thanh bạch, giản dị nhưng vô cùng chân thật. Cuộc sống đầy những cạm bẫy, càng lúc càng phô trương trình bày đầy đủ những thói xấu của loài người. Nếu như ai cũng sống theo kiểu “gần mực thì đen” thì có lẽ cả xã hội này không còn tồn tại người tốt. Nhưng với truyền thống đạo lí cao đẹp từ xa xưa, người dân Việt Nam luôn ngẩng cao đầu, sử dụng nhân cách quý giá của chính mình để sống và hành động một cách chân chính nhất. Xã hội càng xấu xa thối nát chừng nào thì con người Việt Nam càng sáng trong chừng ấy. Chúng ta không thể quên bi kịch về cái chết của “Lão Hạc”, một nông dân chất phác, quê mùa thà chết để giữ được thanh danh không vướng bợn nhơ xấu xa. Chúng ta không thể quên được hình ảnh chị Dậu, trong một đêm “nhà ngói như nhà tranh” chị đã vùng chạy ra trong đêm tối đen như “tiền đồ của chị” để giữ lấy tiết hạnh, lòng thủy chung với chồng con. Và ta càng không thể quên được lời tha thiết, xót xa, nức nở của “con cò” ăn đêm, quyết giữ tâm hồn trong trắng đến phút cuối cuộc đời.

“Có xáo thì xáo nước trong 
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con”

Đây có phải là hiện thân của người dân lao động? Quả vậy, kế tục và phát huy truyền thống cao đẹp, họ luôn sống một cách ngay thẳng, chân thực trong bất cứ hoàn cảnh nào, trở thành những đóa sen thơm ngát giữa đầm.

Không thể không có những bông hoa rũ cánh, cúi xuống đầm lầy để vướng phải bùn nhơ. Cũng như trong xã hội, không thiếu những kẻ đứng trước hoàn cảnh khó khăn đã không giữ được mình, nhắm mắt sa chân vào con đường đen tối. Tư tưởng hám danh hám lợi, cầu thân đã đưa họ đến những hành động đi ngược lại với lương tâm, đạo lí con người. Từ những việc nhỏ nhặt họ đã không giữ được bản thân mình cho được trong sạch thì đến những việc quan trọng, to lớn hơn làm sao họ không trở nên xấu xa nguy hiểm. Loại người như vậy là một gánh nặng, một căn bệnh của xã hội, càng trở nên trầm trọng trong cuộc sống hôm nay. Đất nước đang cần, hơn bao giờ hết những người mang đạo đức cách mạng, hết lòng vì dân mà phục vụ. Nối tiếp truyền thống xưa, các cán bộ chân chính hôm nay cũng trở thành những đóa hoa sen. Sống giữa khó khăn của xã hội đầy cạm bầy, lọc lừa họ vẫn xác định cho mình một lí tưởng đúng đắn. Để làm một đóa hoa sen cho mai sau, ngay từ bây giờ, ta phải tu dưỡng đạo đức, rèn luyện tinh thần, học hỏi thêm nhiều điều bổ sung lí trí nhằm có suy nghĩ chính xác khi đứng trước những ngã rẽ, biết đi trên những “lối mòn” quí giá của dân tộc, thêm vào những nhận thức mới mẻ của thời đại. Tất cả sẽ giúp ta trở thành người công dân tốt; không hổ thẹn với truyền thống xưa đồng thời ta cũng tự hào vì đã một phần tiếp tục phát huy di sản này.

   Nói tóm lại, là người dân Việt Nam, chúng ta có quyền tự hào về tất cả những gì cao đẹp được ông bà xưa truyền lại, nhất là ở tâm hồn trong trắng.

11 tháng 1 2020

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

11 tháng 1 2020

Mk ko biết

11 tháng 1 2020

Vì ba ông hài là hai ông bà . Mà hai ông bà chỉ có 2 người 

=> Người phục vụ chỉ cho 2 cốc nước

HỌC TỐT !

11 tháng 1 2020

ba ông hài là hai ông bà

 Chúc mọi người hok tốt

11 tháng 1 2020

Tóm tắt lý lịch Đoàn Giỏi

Nhà văn Đoàn Giỏi sinh ngày 17-5-1925 tại Tỉnh Tiền Giang, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh, nước Việt Nam.

Tiểu sử Nhà văn Đoàn Giỏi

Đoàn Giỏi là một nhà văn Việt Nam, ông có một số bút danh khác như Nguyễn Hoài, Nguyễn Phú Lễ, Huyền Tư. Từ năm 1957, ông là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Trong văn của Đoàn Giỏi người ta thấy thấm đượm hơi thở của sông nước, rừng cây, những câu chuyện từ thực tế đến huyền bí của thiên nhiên Nam bộ hoang sơ..

Tác phẩm "Đất rừng phương Nam" là một tác phẩm xuất sắc của ông, đây là truyện viết cho lứa tuổi thiếu nhi.Cuốn sách xoay quanh cuộc đời của cậu bé An bị lưu lạc trong chiến tranh, được người dân cưu mang, trưởng thành ở vùng sông nước Nam Bộ. "Đất rừng phương Nam" được tái bản rất nhiều lần và được dịch và xuất bản ở Liên Xô, Hungari, Trung Quốc, Đức, Cuba..

Nhạc sĩ Đoàn Giỏi qua đời ngày 2 tháng 4 năm 1989 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Từ ngày 7 tháng 4 năm 2000, tên ông dược đặt cho một phố thuộc Quận Tân Phú.

Tác phẩm truyện:

  • Đường về gia hương
  • Cá bống mú
  • Đất rừng phương Nam
  • Cuộc truy tầm kho vũ khí

Ký:

  • Khí hùng đất nước
  • Những dòng chữ máu Nam Kỳ 1976
  • Trong cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ
  • Cây đước Cà Mau
  • Tết Nguyên Đán ở Nam Bộ

Truyện ký:

  • Ngọn tầm vông
  • Trần Văn Ơn
  • Từ đất Tiền Giang
  • Người thủy thủ già trên hòn đảo lưu đày
  • Đèn tôi bay về Lục Hồ Chí Minh

Tác phẩm thơ ca:

  • Bến nước mười hai
  • Truyện thằng Cồi
  • Giữ vững niềm tin

Đoàn Giỏi thời trẻ

Đoàn Giỏi học trung học tại Trường trung học Mỹ Tho, sau đó theo học Trường cao đẳng Mỹ thuật Gia Định.

Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, Đoàn Giỏi công tác trong ngành an ninh, rồi làm công tác thông tin, văn nghệ, từng giữ chức Phó trưởng Ty thông tin Rạch Giá. Ông công tác tại Chi hội Văn nghệ Nam Bộ, viết bài cho tạp chí Lá Lúa, rồi tạp chí Văn nghệ Miên Nam từ năm (1949-1954).

=> LÀ MỘT NGƯỜI THÀNH CÔNG TRONG LĨNH VỰC VĂN CHƯƠNG & MỸ THUẬT

11 tháng 1 2020

Tóm tắt lý lịch Đoàn Giỏi

Nhà văn Đoàn Giỏi sinh ngày 17-5-1925 tại Tỉnh Tiền Giang, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh, nước Việt Nam.

Tiểu sử Nhà văn Đoàn Giỏi

Đoàn Giỏi là một nhà văn Việt Nam, ông có một số bút danh khác như Nguyễn Hoài, Nguyễn Phú Lễ, Huyền Tư. Từ năm 1957, ông là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Trong văn của Đoàn Giỏi người ta thấy thấm đượm hơi thở của sông nước, rừng cây, những câu chuyện từ thực tế đến huyền bí của thiên nhiên Nam bộ hoang sơ..

Tác phẩm "Đất rừng phương Nam" là một tác phẩm xuất sắc của ông, đây là truyện viết cho lứa tuổi thiếu nhi.Cuốn sách xoay quanh cuộc đời của cậu bé An bị lưu lạc trong chiến tranh, được người dân cưu mang, trưởng thành ở vùng sông nước Nam Bộ. "Đất rừng phương Nam" được tái bản rất nhiều lần và được dịch và xuất bản ở Liên Xô, Hungari, Trung Quốc, Đức, Cuba..

Nhạc sĩ Đoàn Giỏi qua đời ngày 2 tháng 4 năm 1989 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Từ ngày 7 tháng 4 năm 2000, tên ông dược đặt cho một phố thuộc Quận Tân Phú.

11 tháng 1 2020
Thế giới
11 tháng 1 2020

thế giới

ababab

a+b+a+b+a+b=a+a+a+b+b+b=3a+3b=3.(a+b)\(⋮\)3

=>ababab là bội của 3

Chúc bn học tốt

15 tháng 1 2020

cam on ban

11 tháng 1 2020

1) Chỉ đút vào lỗ kim
2) 1 ly nước đổ vào 1 ly nước = 1 ly nước 
  => 1 + 1 = 1
3)Vì toán học được dặt ra để thách thức những con mắt cận ( mù ) 
Nếu ko cận (mù) thì sao ko giải để biết là bạn có con mắt thường
4) Tại có biết face là j đâu mà yêu ?

13 tháng 1 2020

toàn hỏi cái tào nao bí đao