Cho (O;R) có R=9cm; Lấy điểm B ngoài đường tròn sao cho OB=15cm. Kẻ tiếp tuyến BC,BD của đường tròn(C,D là các tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của CD và OB. Kẻ cát tuyến BMN. Gọi I là trung điểm của NM, K là giao điểm của BN và CD. Chứng minh \(BM\cdot BN\) không đổi khi cát tuyến quay quanh B
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x + y - xy = 1
=> x + y - xy - 1 = 0
=> (x - 1) + y(1 - x) = 0
=> (y - 1)(1 - x) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}y=1\\x=1\end{cases}}\)
Nếu x = 1
Khi đó x2 + y2 = 5
<=> 12 + y2 = 5
=> y2 = 4
=> y = \(\pm\)2
Nếu y = 1
=> x2 + y2 = 5
=> x2 + 12 = 5
=> x2 = 4
=> x = \(\pm\)2
Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là (1;2) ; (1;-2) ; (2;1) ; (-2;1)
Ta có: \(\hept{\begin{cases}x^2+y+\frac{1}{4}=0\left(1\right)\\x+y^2+\frac{1}{4}=0\left(2\right)\end{cases}}\)
Trừ vế (1) cho (2) ta được: \(\left(x^2+y+\frac{1}{4}\right)-\left(x+y^2+\frac{1}{4}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-y^2\right)-\left(x-y\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x+y-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-y=0\\x+y-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=y\\x=1-y\end{cases}}\)
Nếu: \(x=y,\left(1\right)\Leftrightarrow x^2+x+\frac{1}{4}=0\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x+\frac{1}{2}=0\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\Rightarrow y=-\frac{1}{2}\)
Nếu: \(x=1-y,\left(2\right)\Leftrightarrow\left(1-y\right)+y^2+\frac{1}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow y^2-y+\frac{1}{4}+1=0\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=-1\left(voly\right)\)
Vậy \(x=y=-\frac{1}{2}\)
hệ pt \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4x^2-4xy+y^2=0\\y^2-3xy=-2\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(2x-y\right)^2=0\\y^2-3xy=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x-y=0\\y^2-3xy=-2\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=2x\\y^2-3xy=-2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow4x^2-6x=-2\Leftrightarrow2x^2-3x+1=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-2x-x+1=0\Leftrightarrow2x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=2\\y=1\end{cases}}\)
A B C F E M N O
a. ta có do tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau nên \(\hept{\begin{cases}AE=EC\\BF=FC\end{cases}\Rightarrow AE+BF=CE+CF=EF}\)
b.Do tính chất của giao điểm của tiếp tuyến, ta có M là trung điểm CA, N là trung điểm CB nên MN là đường trung bình của tam giascABC nên MN//AB.
C. do \(\hept{\begin{cases}AC\perp BC\\BC\perp OF\end{cases}}\) nên AC/;/OF
d.Do OF//AC nên
\(\Delta MEC~\Delta OEF\Rightarrow\frac{ME}{MC}=\frac{OE}{OF}\Rightarrow ME.OF=MC.OE\)
C.
Bạn tự vẽ hình nhé.
Vì \(I\)là trung điểm \(NM\)nên \(OI\perp MN\).
Ta có:
\(BM.BN=\left(BI-MI\right)\left(BI+IN\right)=\left(BI-MI\right)\left(BI+MI\right)=BI^2-MI^2\).
\(=BI^2-\left(OM^2-OI^2\right)=BI^2+OI^2-OM^2=OB^2-R^2\)(không đổi)