K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:   Ngọc Hân thân mến!   Lâu rồi mình không viết thư cho bạn! Dạo này bạn vẫn khỏe chứ? Từ ngày Hân chuyển lên , chúng mình vẫn chưa có dịp gặp nhau.    Trong thư này, mình muốn kể cho Hân nghe về cuộc sống ở , nơi chúng ta đã từng gắn bó với nhau. Quê hương mình giờ thay đổi nhiều lắm. Ruộng đồng xanh mướt, thẳng cánh cò bay. Nhưng các bác nông...
Đọc tiếp

Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:

   Ngọc Hân thân mến!

   Lâu rồi mình không viết thư cho bạn! Dạo này bạn vẫn khỏe chứ? Từ ngày Hân chuyển lên , chúng mình vẫn chưa có dịp gặp nhau. 

   Trong thư này, mình muốn kể cho Hân nghe về cuộc sống ở , nơi chúng ta đã từng gắn bó với nhau. Quê hương mình giờ thay đổi nhiều lắm. Ruộng đồng xanh mướt, thẳng cánh cò bay. Nhưng các bác nông dân không còn phải vất vả đập đất, gieo mạ mà đã có  giúp sức. Đường làng đất đỏ quanh co giờ đã được . Những tụ điện được Ủy ban xã kéo về, người dân có  để dùng. Đặc biệt, trường học của chúng ta, ngôi trường mái ngói năm nào giờ đã được xây mới. Trường đổ  với lớp tường sơn trắng rất khang trang. Nhiều phòng học cũng đầy đủ đồ dùng hơn, có cả  để học sinh mượn và đọc sách ở đó nữa. 

   Cuộc sống ở nông thôn đã khoác màu áo mới nhưng những con người nơi đây vẫn hồn hậu,  như xưa. Họ vẫn  làm lụng, mở rộng sản xuất. Những đứa trẻ nhỏ vẫn ríu ran gọi nhau đi chăn trâu hay chơi những trò dân gian: chơi chắt, chơi chuyền, ô ăn quan,... Mỗi lần nhìn lũ trẻ nhỏ  ấy là bao kỉ niệm thân thương của tuổi thơ lại ùa về. Mình nhớ bạn lắm. Nghỉ hè nếu có dịp bạn nhớ về quê thăm mình nhé. Mình chờ tin Hân!

Bạn cậu,

Khánh Khôi

2
31 tháng 12 2021

6 +1200 =1206

31 tháng 12 2021

TA VE CHO CHOI EM THICH

“Đêm ấy ông khách - đích thị Bọ Dừa, cụ giáo thông thái chả bao giờ nói sai – ngủ lại dưới vòm lá trúc thật. Với ông, ngủ ngoài trời là chuyện bình thường. Nhưng đêm nay trời nhiều mây. Lá cây xào xạc. Côn trùng trong lòng đất rỉ rả mãi một điệu buồn. Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi cửa. Đêm ở Bờ Giậu thanh vắng đến nỗi nghe rõ cả tiếng Ốc Sên đi làm về, nhẹ nhàng...
Đọc tiếp

“Đêm ấy ông khách - đích thị Bọ Dừa, cụ giáo thông thái chả bao giờ nói sai – ngủ lại dưới vòm lá trúc thật. Với ông, ngủ ngoài trời là chuyện bình thường. Nhưng đêm nay trời nhiều mây. Lá cây xào xạc. Côn trùng trong lòng đất rỉ rả mãi một điệu buồn. Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi cửa. Đêm ở Bờ Giậu thanh vắng đến nỗi nghe rõ cả tiếng Ốc Sên đi làm về, nhẹ nhàng vén tà áo trườn qua chiếc lá rụng. Nửa đêm, xíu chút nữa Bọ Dừa thiếp đi thì sương bắt đầu rơi. Lẫn trong tiếng thở dài của gió là tiếng rơi lộp độp của sương. Thật bất ngờ, một  giọt sương nhằm trúng cổ ông khách rớt xuống. Bọ Dừa rùng mình, tỉnh hẳn”.

                                                                                                                               (SGK Ngữ văn 6, Chân trời sáng tạo, tập 1 - trang 92)

Câu 1.

   a.  Xác định ngôi kể của đoạn trích.

   b. Tìm các từ láy có trong đoạn trích.

Câu 2. Trong đoạn trích, vì sao Bọ Dừa tỉnh ngủ trong đêm?

Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của một  biện pháp tu từ nổi bật được sử dụng trong đoạn trích trên.

Câu 4. Nhớ lại và miêu tả một âm thanh hoặc hình ảnh mà em thấy ấn tượng nhất về cuộc sống về đêm nơi em sinh sống mà em đã từng lắng nghe hoặc chứng kiến. Lí giải lí do em ấn tượng.

1
29 tháng 1 2022

ngu dốt

Bài 1. Gạch dưới quan hệ từ, chỉ rõ ý nghĩa của nó có trong các câu sau:a. Trên bãi tập, tổ một tập nhảy cao còn tổ hai tập nhảy xa.b. Trời mưa to mà bạn Quỳnh không có áo mưa.c. Lớp em chăm chỉ nên thầy rất vui lòng.d. Đoàn tàu này qua rồi đoàn tàu khác đến.e. Sẻ cầm nắm hạt kê và ngượng nghịu nói với bạn.f. Tiếng kẻng của hợp tác xã vang lên, các xã viên ra đồng làm việc.g. Bố...
Đọc tiếp

Bài 1. Gạch dưới quan hệ từ, chỉ rõ ý nghĩa của nó có trong các câu sau:

a. Trên bãi tập, tổ một tập nhảy cao còn tổ hai tập nhảy xa.

b. Trời mưa to mà bạn Quỳnh không có áo mưa.

c. Lớp em chăm chỉ nên thầy rất vui lòng.

d. Đoàn tàu này qua rồi đoàn tàu khác đến.

e. Sẻ cầm nắm hạt kê và ngượng nghịu nói với bạn.

f. Tiếng kẻng của hợp tác xã vang lên, các xã viên ra đồng làm việc.

g. Bố em hôm nay về nhà muộn vì công tác đột xuất.

h. A Cháng trông như con ngựa tơ hai tuổi.

i. Mưa đã tạnh mà đường xá vẫn còn lầy lội.

j. Hôm nay, tổ bạn trực hay tổ tớ trực?

Bài 2. Gạch dưới quan hệ từ có trong các câu sau:

a. Trên bãi tập, tổ một tập nhảy cao còn tổ hai tập nhảy xa.

b. Trời mưa to mà bạn Quỳnh không có áo mưa.

c. Lớp em chăm chỉ nên thầy rất vui lòng.

d. Đoàn tàu này qua rồi đoàn tàu khác đến.

e. Sẻ cầm nắm hạt kê và ngượng nghịu nói với bạn.

f. Tiếng kẻng của hợp tác xã vang lên, các xã viên ra đồng làm việc.

g. Bố em hôm nay về nhà muộn vì công tác đột xuất.

h. A Cháng trông như con ngựa tơ hai tuổi.

i. Mưa đã tạnh mà đường xá vẫn còn lầy lội.

j. Hôm nay, tổ bạn trực hay tổ tớ trực?

BÀI TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA

Bài 4: Tìm các từ Hán việt đồng nghĩa với các từ thuần việt sau đây:đất nước, to lớn , trẻ em, giữ gìn, núi sông, sung sướng, mãi mãi.

BÀI TẬP TỪ TRÁI NGHĨA

Bài 1:Tìm các cặp từ trái nghĩa trong các câu sau:

a/ Ngôi nhà này to nhưng có cái cổng nhỏ.

b/ Khúc sông này hẹp nhưng mà sâu.

c/ Ngắn ngày thôi có dài lời làm chi…

Bây giờ đất thấp trời cao

Ăn làm sao, nói làm sao bây giờ.

 

Bài 4. Cho các câu sau:

 

1. Con cua tám cẳng hai càng.

 

2. Càng về khuya trời càng rét.

 

3. Cơm dẻo canh ngọt.

 

4. Một canh, hai canh lại ba canh

Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành.

(Hồ Chí Minh)

 

5.  Sương in mặt, tuyết pha thân

Sen vàng lãng đãng như gần như xa.

                                     (Nguyễn Du)

 

 

6. Người quốc sắc, kẻ thiên tài

Tình trong như đã, mặt ngoài còn e.

(Nguyễn Du)

 

 

7. Làm cho rõ mặt phi thường

Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia.

(Nguyễn Du)

 

a. Tìm hiện tượng nhiều nghĩa và hiện tượng đồng âm trong các câu trên.

b. Phân biệt hiện tượng nhiều nghĩa với hiện tượng đồng âm.

 

 

 

0
Bài 1:Hãy xếp các từ phức sau thành hai loại: Từ ghép và từ láy: sừng sững, chung quanh, lủng củng, hung dữ, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị, chí khí. Bài 2: Cho đoạn văn sau:          "Đêm về khuya lặng gió. Sương phủ trắng mặt sông. Những bầy cá nhao lên đớp sương "tom tóp", lúc đầu còn loáng thoáng dần dần tiếng tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền".a....
Đọc tiếp

Bài 1:Hãy xếp các từ phức sau thành hai loại: Từ ghép và từ láy: sừng sững, chung quanh, lủng củng, hung dữ, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị, chí khí.

 

Bài 2: Cho đoạn văn sau:

          "Đêm về khuya lặng gió. Sương phủ trắng mặt sông. Những bầy cá nhao lên đớp sương "tom tóp", lúc đầu còn loáng thoáng dần dần tiếng tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền".

a. Tìm những từ láy có trong đoạn văn.

b. Phân loại các từ láy tìm được theo các kiểu từ láy đã học.

Bài 3: Xác định từ láy trong các dòng thơ sau và cho biết chúng thuộc vào loại từ láy nào:

Gió nâng tiếng hát chói chang

Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời

Tay nhè nhẹ chút, người ơi

Trông đôi hạt rụng hạt rơi xót lòng.

Mảnh sân trăng lúa chất đầy

Vàng tuôn trong tiếng máy quay xập xình

Nắng già hạt gạo thơm ngon

Bưng lưng cơm trắng nắng còn thơm tho.

0
Chấm không phải cô con gái đẹp, nhưng là người mà ai đã gặp thì không thể lẫn lộn với bất cứ một người nào khác.Đôi mắt Chấm đã định nhìn ai thì dám nhìn thẳng, dù người ấy nhìn lại mình, dù người ấy là con trai. Nghĩ thế nào, Chấm nói thế. Bình điểm ở tổ, ai làm hơn, làm kém, người khác đắn đo, quanh quanh mãi chưa dám nói ra. Chấm nói ngay cho mà xem, nói thẳng băng và còn...
Đọc tiếp

Chấm không phải cô con gái đẹp, nhưng là người mà ai đã gặp thì không thể lẫn lộn với bất cứ một người nào khác.

Đôi mắt Chấm đã định nhìn ai thì dám nhìn thẳng, dù người ấy nhìn lại mình, dù người ấy là con trai. Nghĩ thế nào, Chấm nói thế. Bình điểm ở tổ, ai làm hơn, làm kém, người khác đắn đo, quanh quanh mãi chưa dám nói ra. Chấm nói ngay cho mà xem, nói thẳng băng và còn nói đáng mấy điểm nữa. Đối với mình cũng vậy, Chấm có hôm dám nhận hơn người khác bốn năm điểm. Được cái thẳng như thế nhưng không ai giận, vì người ta biết trong bụng Chấm không có gì độc địa bao giờ.

Chấm cứ như một cây xương rồng. Cây xương rồng chặt ngang chặt dọc, chỉ cần cắm nó xuống đất, đất cằn cũng được, nó sẽ sống và sẽ lớn lên. Chấm thì cần cơm và lao động để sống. Chấm ăn rất khỏe, không có thức ăn cũng ăn được. Những bữa Chấm về muộn, bà Am thương con nhiều lắm, để phần dư thức ăn, Chấm cũng chỉ ăn như thường, còn bao nhiêu để cuối bữa ăn vã. Chấm hay làm thực sự, đó là một nhu cầu của sự sống, không làm chân tay nó bứt rứt làm sao ấy. Tết Nguyên đán, Chấm ra đồng từ sớm mồng hai, dẫu có bắt ở nhà cũng không được.

Chấm không đua đòi may mặc. Mùa hè một áo cánh nâu. Mùa đông rét mấy cũng chỉ hai áo cánh nâu. Chấm mộc mạc như hòn đất. Hòn đất ấy bầu bạn với nắng với mưa để cho cây lúa mọc lên hết vụ này qua vụ khác, hết năm này qua năm khác.

Những cô con gái có bề ngoài rắn rỏi là thế lại là người hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương. Có bữa đi xem phim, những cảnh ngộ trong phim làm Chấm khóc gần suốt buổi. Đêm ngủ, trong giấc mơ, Chấm lại khích mất bao nhiêu nước mắt.

Đào Vũ

Câu 1: Tác giả chọn tả những nét ngoại hình nào của cô Chấm?

A. Đôi mắt, cách ăn mặc. B. Đôi mắt, dáng dấp, mái tóc .

C. Đôi mắt, dáng đi, cách ăn mặc. D. Giọng nói và dáng đi.

2
31 tháng 12 2021

Bài này tui học qua rồi

31 tháng 12 2021

uk đúng rồi mà

1 tháng 1 2022

Cảm nhận sự nóng hổi của nước sôi.Làn khói mỏng nhẹ bay lên khi nước sôi được đổ xuống.

1 tháng 1 2022

Vẫn cảm ơn bạn dù mk đã thi xong và bị ăn chửi xong  từ hôm qua

31 tháng 12 2021

Quan hệ từ trong câu trên là" rồi"

31 tháng 12 2021

Quan hệ từ là từ: rồi

31 tháng 12 2021

Bút máy là 1 đồ dùng học tập không thể thiếu đối với thời học sinh mới cắp sách đến trường. Bút mực thường có cấu tạo chính gồm 3 phần: đầu bút, ruột bút và vỏ bút. Đầu bút có ngòi bút được mài dũa tỉ mỉ để viết lên những con chữ điêu luyện đầy mảnh mai. Thân bút để đựng mực làm bằng nhựa thường kèm thêm cả lò xo hoặc nút đẩy lên xuống , nó giúp cho chúng ta bớt tốn thời gian trong việc chấm mực để viết mà thay vào đó ta chỉ cần đùn tí mực xuống từ ruột bút xuống ngòi bút là có thể viết một cách dễ dàng. Còn vỏ bút thường được làm bằng nhôm hoặc nhựa, nó được bao phủ bởi rất nhiều màu sắc và những hình thù bắt mắt trông thật dễ thương. Đặc biệt ở phần nắp bút có thêm cái nhôm gắn vào đầu nắp giúp cho việc mang đi trở nên nhẹ nhàng hơn rất nhiều. Bút mực là vật đồng hành cùng ta trong suốt chặng đường tuổi thơ cấp 1, nó không chỉ cho ta những con chữ đẹp mà còn rèn cho ta tính chăm chỉ chịu khó nữa. Bởi vậy mà ông cha ta có câu" Nét chữ nết người" quả thật chẳng sai bao giờ.

chúc bạn học tốt