nêu những điểm chính của chế độ xã hội ở Ấn Độ cổ đại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cuộc cách mạng công nghiệp nổ ra đầu tiên ở Anh vì:
- Cách mạng tư sản giữa thế kỷ 17 gạt bỏ những trở ngại về chính trị, xã hội, tạo điều kiện CM bùng nổ trong sản xuất.
- CM công nghiệp Anh phát triển mạnh, nhiều tiến bộ về kĩ thuật thuật.
- Sự tích lũy tư bản ở Anh diễn ra sớm, dựa vào sự bóc lột trong nước, kết hợp buôn bán, cướp bộc thuộc địa, có nhiều nhân công, phát minh kĩ thuật.
đây là một cuôc cách mạng triệt để nhất vì
- Cách mạng thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng trị bọn phản cách mạng
- Lật đổ chế độ phong kiến, giải quyết được nhu cầu ruộng đất cho công nhân
-thiết lâp nền cộng hòa tư sản
- Cách mạng đạt đến đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Gia-Cô-banh
nêu sự ra đời của công xã pa-ri. Tại sao công xã pa-ri lại là nhà nước kiểu mới? giúp mk nhanh vs ah
Vào sáng ngày 18/03/1871, Chi-e cho quân tấn công Mông-mác nhưng đã thất bại, vì thế quần chúng nhân dân đã làm chủ Paris. Tiếp vào ngày 26/03/1871 Hội đồng công xã chính thức được bầu do nhân dân làm chủ và Công xã Paris đã được chính thức tuyên bố thành lập vào ngày 28/03/1871
Cơ quan cao nhất là Hội đồng Công xã, gồm nhiều ủy ban, đứng đầu mỗi ủy ban là một ủy viên công xã, chịu trách nhiệm trước nhân dân và có thể bị bãi miễn. - Quân đội và bộ máy cảnh sát cũ bị giải tán, thay thế là lực lượng vũ trang nhân dân.
Lý do các nước ở Châu Á trở thành thuộc địa của các thực dân phương tây vì:
- Châu Á là một châu lục có diện tích lơn
- Ngoài ra châu á có nhiều tài nguyên thiên nhiên phong phú
Còn về phần Nhật Bản vì do nhờ sớm cải cách của cuộc duy tân Minh Trị, mở cửa nước cho phương tây đến giao thương
=> Vì vậy Nhật Bản đã thoát khỏi trở thành thuộc địa của thực dân phương tây
p + n + e = 48 (1)
2p + n = 48 (2)
2p = 2n (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có: p = e = n = 16
X là nguyên tố Lưu huỳnh, Kí hiệu hóa học là: S
Những điểm chính của chế độ xã hội ở Ấn Độ cổ đại:
– Khoảng năm 2500 TCN, người bản địa Đa- va đã xây dựng những thành thị đầu tiên dọc theo hai bên bờ sông Ấn.
– Giữa thiên niên kỷ II TCN, người A-ri-a từ vùng Trung Á tràn vào miền Bắc Ấn Độ, xua đuổi người Đra-vi-đa và biến họ thành đẳng cấp thứ tư trong hệ thống bốn đẳng cấp (dựa trên sự phân biệt về chủng tộc và màu da). Chế độ này còn được gọi là chế độ đẳng cấp Vác-na:
+ Đẳng cấp thứ nhất là Brahman tức Bà-la-môn, gồm những người da trắng đều là tăng lữ (quý tộc chủ trì việc tế lễ đạo Bà-la-môn), họ là chúa tể, có địa vị cao nhất.
+ Đẳng cấp thứ hai là Kcatrya gồm tầng lớp quý tộc, vương công và vũ sĩ, có thể làm vua và các thứ quan lại.
+ Đẳng cấp thứ ba là Vaicya gồm đại đa số là nông dân, thợ thủ công và thương nhân, họ phải nộp thuế cho nhà nước, cung phụng cho đẳng cấp Brahman và Kcatrya.
+ Đẳng cấp thứ tư là Cudra gồm đại bộ phận là cư dân bản địa bị chinh phục, nhiều người là nô lệ, là kẻ tôi tớ đi làm thuê làm mướn.
Chúc bạn học tốt!
nêu công thức thì quá khứ đơn.