K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2023

Con có nhóm máu O -> Nhận giao tử IO từ cả bố và mẹ

Mặt khác mẹ có KG IOIO (nhóm máu O) nên sẽ sinh ra giao tử IO

=> Bố sẽ có KG : _I(1)

Xét tiếp con có nhóm máu A ,  mà mẹ chỉ sinh ra giao tử IO

-> Giao tử IA còn lại lấy từ bố => Bố có KG IA_  (2)

Từ (1) và (2) => Bố có KG IAIO  (nhóm máu A)

Câu 9: Bệnh lao do trực khuẩn Mycobacterium tuberculosis gây ra. Việc điều trị bệnh lao bằng kháng sinh cần tuân thủ một phác đồ nghiêm ngặt theo chỉ định của bác sĩ do trực khuẩn lao đã tiến hoá tăng cường khả năng kháng kháng sinh theo thuyết chọn lọc tự nhiên của Darwin. Trực khuẩn lao sống ở phối và sinh sản, trong một số trường hợp, đột biến xảy ra tạo nên các thể đột biến ngay cả trong quá...
Đọc tiếp

Câu 9: Bệnh lao do trực khuẩn Mycobacterium tuberculosis gây ra. Việc điều trị bệnh lao bằng kháng sinh cần tuân thủ một phác đồ nghiêm ngặt theo chỉ định của bác sĩ do trực khuẩn lao đã tiến hoá tăng cường khả năng kháng kháng sinh theo thuyết chọn lọc tự nhiên của Darwin. Trực khuẩn lao sống ở phối và sinh sản, trong một số trường hợp, đột biến xảy ra tạo nên các thể đột biến ngay cả trong quá trình điều trị kháng sinh. Một số thể đột biển tạo được protein có khả năng vô hiệu hoá một số loại kháng sinh. Mỗi nhận định sau đây về đặc điểm của trực khuẩn lao là ĐÚNG hay SAI? Giải thích.

a. Sau lần điều trị kháng sinh đầu tiên, tất cả các trực khuẩn lao trong cơ thể bệnh nhân đều trở nên kháng kháng sinh.
b. Điều trị kháng sinh tiêu diệt phần lớn trực khuẩn lao ở người bệnh.

0
9 tháng 12 2023

- Thành phần hóa học : DNA là hợp chất hữu cơ cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P, .... có công thức phân tử là C5H10O4 

- Cấu trúc không gian : DNA là cấu trúc gồm 2 mạch xoắn kép song song, xoắn đều theo 1 trục tưởng tượng ngược chiều kim đồng hồ. Nu ở mạch này liên kết với nu của mạch kia bằng liên kết Hidro(đảm bảo cấu trúc không gian của DNA), Nu ở trên mạch đơn liên kết với nhau bằng liên kết hóa học bền vững

9 tháng 12 2023

Quy ước Xám : A   /   Trắng : a

Xét TH a : 

Có P tương phản (xám >< trắng) , F1 thu được 100% trội

=> P thuần chủng , F1 dị hợp

-> P có KG :   AA     x     aa   ,  F1 có KG Aa

Sđlai :

Ptc :  AA         x         aa

G :     A                      a

F1 :   100% Aa   (100% xám)

Xét TH b :

Ở F1 :  \(\dfrac{xám}{trắng}=\dfrac{118}{39}\approx\dfrac{3}{1}\)

-> P có KG :  Aa  (xám)

Sđlai : 

P :  Aa        x           Aa

G : A;a                   A;a

F1 :   1AA : 2Aa : 1aa   (3 xám : 1 trắng)

9 tháng 12 2023

Lập luận : Con có mắt xanh là tt lặn KG aa -> P phải sinh ra giao tử a

=> P có KG : _a  

Mặt khác con sinh ra có mắt đen  => P phải sinh ra giao tử A, có thể cả 2 bên P hoặc 1 trong 2 bên sinh ra giao tử A

Xét các trường hợp :

a) Mẹ mắt đen (AA) × Bố mắt xanh (aa)

Loại vì P phải có KG _a, mà mẹ lại có KG AA nên ko thỏa mãn điều kiện

b) Mẹ mắt đen (Aa) × Bố mắt đen (Aa)

Thỏa mãn vì cả 2 bên đều sinh giao tử A và đều có KG _a

c) Mẹ mắt xanh (aa) × Bố mắt đen (Aa)

Thỏa mãn vì KG của bố Aa sinh giao tử A, mặt khác P có KG _a

d) Mẹ mắt đen (Aa) × Bố mắt đen (AA)

Loại vì chỉ 1 bên P có KG _a, không thỏa mãn điều kiện cả 2 bên P có KG _a

Vậy bố mẹ phải có KG như trường hợp b) và c) để ........

9 tháng 12 2023

2. 

- An đã sai ở chỗ khi hòa phân NPK để tưới cho rau với tần suất hằng ngày sẽ vô tình làm nồng độ chất tan ở trong đất (phân NPK) cao hơn so với nồng độ chất tan trong không bào của rễ => Tạo môi trường ưu trương khiến cây bị rút nước khỏi tế bào => Héo, chết do không cung cấp đủ lượng nước bù cho lượng hơi nước thoát ra khỏi lá

9 tháng 12 2023

câu 1 mik sợ sẽ nhầm lẫn do lâu rùi ko học nên ko rõ 1 số chất sẽ đi như nào nên mik ko làm tránh sai sót cho bn nha

9 tháng 12 2023

1. Vì : Ở loài sinh sản hữu tính , hình thức sinh sản là sự kết hợp giữa 2 bộ NST đơn bội của cá thể bố và mẹ. Mà các giao tử được tạo ra trong giảm phân là rất lớn, sự trao đổi chéo cũng tạo ra nhiều loại giao tử, qua sự tổ hợp của thụ tinh tạo ra vô số kiểu gen khác nhau. Ngoài ra còn có các tác nhân khác như đột biến làm thay đổi gen, ....

=> Rất khó tìm thấy hai cá thể giống hệt nhau

2. 

Ta có : Tỉ lệ F1 \(\dfrac{đen}{tổng}=\dfrac{1}{4}\)

Giả sử : + Các con cái thân xám có KG AA 

               -> F1 sẽ có tỉ lệ :  100% Aa  (100% xám)  (loại)

              + Các con cái thân xám có KG Aa

                -> F1 sẽ có tỉ lệ : 1Aa : 1aa (1 xám : 1 đen) (loại)

Vậy P xám sẽ có cả KG AA lẫn Aa

Gọi x là tỉ lệ KG Aa trong tổng số KG của Pxám , ta có :

\(x.\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}=>x=\dfrac{1}{2}\)

Vậy KG của các con ruồi cái P là : \(\dfrac{1}{2}AA:\dfrac{1}{2}Aa\)

b) Sđlai :

P : ( \(\dfrac{1}{2}AA:\dfrac{1}{2}Aa\) )   x   aa

G :     3A : 1a                 1a

F1 :   3Aa : 1aa  (3 xám : 1 đen)

F1 x F1 :   (3Aa : 1aa)      x      (3Aa : 1aa)

G :              3A : 5a                       3A : 5a

F2 :   9AA : 30Aa : 25aa  (39 xám : 25 đen)

Vậy ruồi thân đen F2 có tỉ lệ \(\dfrac{25}{64}\)

9 tháng 12 2023

2b có cách làm tính ra luôn nhưng sợ khó hiểu nên mik làm ra hẳn sđlai cho bn dễ hiểu nha

9 tháng 12 2023

- Hiện tượng “đóng mở của khí khổng” thuộc kiểu ứng động không sinh trưởng. Vì hiện tượng này là vận động thuận nghịch do sự biến đổi sức trương nước của khí khổng dưới tác dụng của các tác nhân kích thích không định hướng như nhiệt độ, cường độ ánh sáng, độ ẩm không khí, gió,…

- Hiện tượng “nở của cây mười giờ” thuộc kiểu ứng động sinh trưởng. Vì hiện tượng này xảy ra do tốc độ sinh trưởng và phân chia tế bào không đều ở mặt trên và mặt dưới của hoa làm cho hoa nở hoặc khép dưới tác dụng của các tác nhân kích thích không định hướng mang tính chu kì như nhiệt độ, ánh sáng,…

 

27 tháng 12 2023

a) Đóng mở khí khổng : thuộc cảm ứng nhiệt đới vì sự thay đổi nhiệt độ làm ảnh hưởng đến khí khổng

b) Nở hoa của cây 10h : thuộc cảm ứng ánh sáng vì sự thay đổi ánh sáng làm kích thích việc nở hoa của cây

8 tháng 12 2023

F1 thu được tỉ lệ đỏ : vàng = 3 : 1 

=> Đỏ (A) trội hoàn toàn so với vàng (a)

-> P có KG dị hợp Aa   (Do F1 phân li tỉ lệ 3 : 1)   (KH đỏ)

Sđlai :

P :    Aa          x           Aa

G :   A;a                       A;a

F1 :   1AA : 2Aa : 1aa   (3 đỏ : 1 vàng)

8 tháng 12 2023

đề thiếu nên mik chỉ làm cơ bản như này thôi, phần câu hỏi của đề phiền bn comment dưới này để mik hoàn thiện bài giải nha

8 tháng 12 2023

Cấu tạo của ARN ?

- Là hợp chất hữu cơ gồm các nguyên tố C,H,O,N ; đại phân tử, đa phân tử

- ARN có 1 mạch đơn, được cấu thành bởi 4 loại nucleotide là A, U, G, X

- Có cấu trúc xoắn, trên mạch đơn các nu liên kết với nhau bằng liên kết hóa học bền vững (liên kết phosphodieste)