K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) tranh 1 là hành động chen lấn

tranh 2 là 1 tác phẩm hội họa

b) giá 1 là ý muốn nói kệ để sách

giá 2 là số tiền để mua cuốn sách đó

c) kén 1 là tìm chọn 1 cái gì đó theo 1 tiêu chuẩn nhất định

kén 2 là kén bằng tơ dduojc tạo ra bởi động vật

d) cả hai từ sút đều có nghĩa là đá vào đồ vật gì đó

2. a) Hương rất đanh đá

Hoàng đá quả bóng văng ra xa

b) Mặt Trời mọc ở đằng đông

Khu chợ có rất đông người

2 tháng 10 2019

Trả lời:

Bài 1 :

a) Tranh :

    +Tranh 1 : Tìm cách giành lấy, làm thành của mình

     + Tranh 2 : Tác phẩm hội hoạ phản ánh hiện thực bằng đường nét và màu sắc.

b) Giá:

     + Giá 1: Đồ dùng để treo, gác hay đỡ vật gì ,thường làm bằng gỗ.

     + Giá 2: Biểu hiện giá trị bằng tiền.

c) Kén:

     + Kén 1:  Tìm chọn kĩ theo tiêu chuẩn nhất định.

     + Kén 2: Tổ bằng tơ của một số loài sâu bướm dệt ra để ẩn lúc hoá nhộng.

d) Sút:

     + Sút 1 + 2: Đưa nhanh chân và hất mạnh nhằm làm cho bị tổn thương hoặc cho văng ra xa.(Theo mình nghĩ thì 2 từ này không có điểm khác biệ.Nó là từ ĐỒNG NGHĨA.)

Bài 2 :

 a) Đá:

    - Đưa nhanh chân và hất mạnh nhằm làm cho bị tổn thương hoặc cho văng ra xa chính là đá.

    - Những hòn đá bé nhỏ mà hằng ngày chúng ta thấy chính là chất rắn cấu tạo nên vỏ Trái Đất đấy !

b) Đông.

   - Ông mặt trời đỏ rực như một quả cầu lửa đang từ từ nhô lên sau dãy bạch đàn xa xa ở phía đằng Đông.

  - Con phố quê em rất đông người.

        *Mình chắc chắn đúng 100% nhé!!!

                                                                          #Trúc Mai

2 tháng 10 2019

- Cái hố này sâu quá.

- Con sâu kia có màu xanh.

Học tốt

a) Sâu ( tính từ )

- Cái hố này sâu hoắm.

b) Sâu ( danh từ )

- Con sâu ẩn mình trong kẻ lá

chúc bn hok tốt ~

1 tháng 10 2019

chuột micky

1 tháng 10 2019

chuột túi

1 tháng 10 2019

Cây phượng

#Ji

cây bàng p ko bn

đúng thì k mk với 

 hok tốt

1 tháng 10 2019

ai nhanh minh cho ngay và luôn

1 tháng 10 2019

Cái bóng

1 tháng 10 2019

ANH HÙNG VÕ NHƯ HƯNG
 

  Võ Như Hưng (tức Võ Như Trích) sinh ngày 5 tháng 5 năm 1929, dân tộc Kinh quê ở xã Điện Nam, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng, nhập ngũ ngày 5 tháng 5 năm 1952. Khi hy sinh đồng chí là trung đội trưởng bộ đội đặc công tỉnh, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.

   Xuất thân trong một gia đình nông dân nghèo, lên 10 tuổi đã phải đi ở cho địa chủ, gia đình lại là cơ sở tốt của ta trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, được cách mạng giáo dục, Võ Như Hưng sớm giác ngộ, nhiều lần đã tình nguyện tòng quân, nhưng vì vóc người nhỏ bé nên không trúng tuyển. Mãi tới năm 1952, đồng chí mới được nhận vào bộ đội, làm chiến sĩ của trung đoàn 303, đã cùng đồng đội chiến đấu trên các chiến trường Quảng Nam, Tây Nguyên... và đã hoàn thành tốt nhiệm vụ. Sau ngày hòa bình lập lại, đồng chí tập kết ra Bắc, đến năm 1960, lại tình nguyện trở về miền Nam chiến đấu. Võ Như Hưng là một trong những dũng sĩ xuất sầc nhất trong 7 dũng sĩ Điện Ngọc.

   Cuối năm 1960, trong trận đánh bốt 6 (vùng Điện Bàn), trước giờ xuất phát mặc dù vừa mới qua cơn sốt nặng, được cấp trên cho nghỉ, nhưng Võ Như Hưng vẫn kiên quyết xin đi bằng được. Giữa lúc tình hình chiến đấu đang diễn biến khẩn trương, đồng chí bị một mảnh pháo phạt ngang làm gãy xương tay trái, nhưng vẫn nén đau cùng đồng đội anh dũng tiêu diệt địch cho tới lúc ta làm chủ hoàn toàn trận địa.

   Năm 1961, trong trận đánh Nam Thành - một trung tâm huấn luyện biệt kích của địch ở Hòa Cam, cách sân bay Đà Nẵng chừng 500 mét, địch bố phòng rất cẩn mật - đồng chí được giao nhiệm vụ phụ trách mũi tiến công chủ yếu.Vừa bước vào chiến đấu, vì nghe nhầm lệnh, đại bộ phận quân ta đều rút ra, riêng mũi của Võ Như Hưng do nhận lệnh đúng, vẫn xông thẳng vào trung tâm, diệt sở chỉ huy bọn cố vấn Mỹ. Giải quyết xong mục tiêu, biết tin cả đơn vị đã lui quân, đồng chí bình tĩnh xử trí, tổ chức cho anh em yểm hộ nhau rút từng bộ phận, dù ít người, vẫn thu 12 súng và dẫn 9 tù binh về đơn vị an toàn.

   Ngày 26 tháng 4 năm 1962, tiểu đội của Võ Như Hưng nhận nhiệm vụ thọc sâu vào lòng địch quấy phá, hỗ trợ cho đợt “phá ấp chiến lược, giải phóng thêm dân, thêm đất” do tỉnh phát động. Tiểu đội đã đi suốt từ vùng Ông Nổi, qua đồn Gò Đá, tới Quảng Lăng, Quảng Hậu, thôn 4 Điện Bàn, về đến Cẩm Sa thì bị 1 tiểu đoàn địch bao vây; và trận đánh nổi tiếng của “Bảy dũng sĩ Điện Ngọc" quanh chiếc giếng cạn đã diễn ra ở đây. Các chiến sĩ thề với nhau: “Quyết chiến đấu tiêu diệt nhiều địch, không chịu để rơi vào tay giặc". Suốt một ngày trời, cả tiểu đoàn địch mở hàng chục đợt xung phong, nhưng lần nào cũng bị đánh bật ra. Cuộc chiến đấu rất không cân sức này càng về chiều càng hết sức gay go quvết liệt. Nhiều lần địch liều chết ùa tới gần, tung lựu đạn xuống lòng giếng; anh em liền chộp lấy, ném trả lại. Tuy nhiên, cũng có quả nổ ngay trong giếng, làm một số hy sinh và hầu hết cả tiểu đội đều đã bị thương.

   Trời tối dần, 4 chiến sĩ còn lại quyết mở đường máu, vượt vòng vây. Sau một đợt tập trung lực lượng, tổ chức xung phong mãnh liệt, bất ngờ, các đồng chí đã rút ra an toàn. Đi được một đoạn, kiểm tra lại thấy còn thiếu một chiến sĩ bị thương nặng không theo kịp đồng đội, đồng chí quyết định quay lại tìm bằng được và dìu bạn vượt qua những chặng đường đầy gian khổ, hiểm nguy, ngày ẩn nấp, đêm lại tiếp tục đi, đưa đồng đội vượt vành đai giặc về đơn vị an toàn.

   Trong trận chống càn ngày 20 tháng 12 năm 1963, khi 2 đại đội địch đã lọt vào trận địa ta, Võ Như Hưng cho nổ súng. Bị đánh bất ngờ, địch hoảng hốt, tán loạn. Quân ta lập tức xung phong, truy kích đến cùng. Trên đường đuổi giặc Võ Như Hưng bị thương nặng ở bụng, đạn xuyên từ phải qua trái, làm đứt nhiều khúc ruột. Mặc dù được đưa đi bệnh viện kịp thời, và đã được tận tình cứu chữa, song vết thương quá nặng, không thể nào cứu nổi. Trên giường bệnh, tới giây phút cuối cùng, đồng chí vẫn kiên trì chịu đựng không hề rên la, luôn luôn lạc quan, tin tưởng vào tiền đồ và thắng lợi của cách mạng.

  Ngày 5 tháng 5 năm 1965, đồng chí Võ Như Hưng được Ủy ban trung ương Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam truy tặng Huân chương Quân công Giải phóng hạng nhì và danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân giải phóng.

1 tháng 10 2019

hơi dài có j bạn cắt bớt

chúc bạn học tốt

1 tháng 10 2019

"hòa bình trên thế giới ư?" - đã bao nhiều người từng nhắc đến câu nói này? Trong thời chiến tranh, những lúc bom đạn rơi xuống, những tiếng súng vang lên thì sẽ có người chết. Lúc đó chẳng phải mọi người đều đã cầu mong rằng thế giới sẽ hõa bình ư? Bây giờ, em đang được sống trong một cái thế giới hạnh phúc, được ăn mặc, học tập đầy đủ. Thậm chí bây giờ từ "chiến tranh" đã đi vào di vãng. Tuy vậy nhưng trong cái mơ ước nhỏ nhoi của bản thận thì em vẫn muốn thế giới hòa bình. Hiện nay, Mỹ và Triều Tiên đang chỉ trích nhau, có lẽ chẳng bao lâu nữa chiến tranh sẽ ập đến. Có nhiều người sẽ nghĩ rằng việc đó đâu liên quan đến mình và họ cứ trôi đi theo nhịp sống thường ngày của họ. Nhưng họ có biết chiến tranh cũng như một con dao hai lưỡi. CHo đến sau cùng, khi một trong hai nc chiến thắng thì họ sẽ được gì? chắc chắn họ sẽ chẳng nhận được gì ngoài sự bi thương và đau đớn của hàng triệu người.NHững người đó và chúng ta đều được ban cho một mạng sống quý giá , đều là đồng bào với nhau. nhưng sao mạng sống của họ lại bị tước đoạt quá dễ dàng. Đó là lí do vì sao mà em ghét chiên tranh. Em biết rằng mọi người ai cũng biết cái mặt xấu của chiến tranh nhưng chẳng có mấy ai quan tâm đến những gì còn sót lại sau những cuộc chiến tranh ấy. LÀ một học sinh, mầm non tương lai của đất nước thì em mong rằng sẽ có ngày mọi người chấm dứt chiến tranh và đem lại hòa bình cho thế giới. Lúc đó, em mong có thể góp một phần sức lực nhỏ nhoi của bản thân để cống hiến cho nước nhà, giúp xây dựng một thế giới hòa bình không có chiến tranh.

Trong muôn vàn điều tốt đẹp mà cuộc đời mang lại cho mỗi người có lẽ hòa bình chính là món quà vô giá nhất. Vậy hòa bình là gì? Nó có ảnh hưởng như thế nào tới mỗi con người? Hòa bình là trạng thái bình yên, không có bạo loạn hay xung đột quân sự. Chỉ khi có được hòa bình, con người mới có thể sống trong điều kiện tốt nhất, không phải chịu nỗi đau mất mát, chia li như trong chiến tranh và thoải mái theo đuổi đam mê của riêng mình. Đó cũng chính là lí do tại sao trên thế giới hiện nay luôn có những tổ chức, cá nhân đấu tranh không ngừng nghỉ vì một nền hòa bình bền vững cho tất cả các quốc gia và vùng lãnh thổ. Kailash Satyarthi – nhà vận động chống nạn bóc lột trẻ em ở Ấn Độ, Malala Yousafzai – cô bé 17 tuổi dám đối đầu với Taliban để giành lại bình yên cho vùng thung lũng Swat, Pakistan, Tổng thống Mexico với nỗ lực không ngừng nghỉ trong công cuộc hòa giải dân tộc,… Điều tốt đẹp mà hòa bình mang lại có lẽkhông thể nào phủ nhận được. Vậy nhưng tại sao trên thế giới luôn có những cuộc xung đột vũ trang. Phải chăng vì muốn bành trướng thế lực, vì lợi ích cá nhân của một nhóm người. Dù là gì thì cuối cùng nỗi tang thương vẫn sẽ là những người dân vô tội. Vậy tại sao mỗi cá nhân không hòa mình trong một sức mạnh chung hướng đến hòa bình cho mỗi quốc gia dân tộc. Muốn vậy trước hết chúng cần sống yêu thương, xóa bỏ nghi kị cũng như chủ nghĩa cá nhân để cùng chung tay xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn. Bởi đúng như Ralph Waldo Emerson từng nói: “Hòa bình không thể đạt được qua bạo lực, nó chỉ có thể đạt được qua sự thông hiểu”.

Chúc bạn học tốt!

1 tháng 10 2019

chưa vì khác từ hiền 

nếu hiền lành thì câu sau phải là tốt bụng

nếu câu sau là chăm chỉ thì câu trước phải là siêng năng

1 tháng 10 2019
Cám ơn

Mẹ, con đi chợ chiều mới về. (hai mẹ con đi chợ) 

Mẹ. Con đi chợ chiều mới về. (con nói với mẹ ) 

Mẹ con đi chợ, chiều mới về. (con nói với người khác) 

Mẹ con đi chợ chiều, mới về. (con nói với người khác) 

Mẹ, con đi chợ chiều,  mới về. (hai mẹ con đi chợ chiều) 

Chắc vậy 

Học tốt

1 tháng 10 2019

Mk cũng vừ làm đc

1 tháng 10 2019

Trả lời:

Bài thơ: Người đi tìm hình của nước  –

Tác giả Chế Lan Viên

(Trích)

Đất nước đẹp vô cùng. Nhưng Bác phải ra đi

Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác

Khi bờ bãi dần lui làng xóm khuất

Bốn phía nhìn không một bóng hàng tre

 

Đêm xa nước đầu tiên, ai nỡ ngủ

Sóng vỗ dưới thân tàu đâu phải sóng quê hương

Trời từ đây chẳng xanh màu xứ sở

Xa nước rồi, càng hiểu nước đau thương…



Nguồn: https://baitapsachgiaokhoa.com/cau-6-trang-17-vo-bai-tap-lich-su-5#ixzz616gkikri

1 tháng 10 2019

Tác giả Chế Lan Viên

(Trích)

Đất nước đẹp vô cùng. Nhưng Bác phải ra đi

Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác

Khi bờ bãi dần lui làng xóm khuất

Bốn phía nhìn không một bóng hàng tre

 

Đêm xa nước đầu tiên, ai nỡ ngủ

Sóng vỗ dưới thân tàu đâu phải sóng quê hương

Trời từ đây chẳng xanh màu xứ sở

Xa nước rồi, càng hiểu nước đau thương ...