K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2022

lỗi

11 tháng 3 2022

lx r

11 tháng 3 2022

TK

 Động vật không xương sống: (thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, thân mềm, giun đốt, chân khớp, da gai) 
+ Không có bộ xương trong 
+ Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin 
+ Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí 
+ Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt bụng 

11 tháng 3 2022

Refer

 

ngành đv nguyên sinh : trùng roi, trùng biến hình, trùng giày,trùng kiết lị ..

ngành ruột khoang: thủy tức , sứa , hải quỳ, san hô,...

Các ngành giun

+ ngành giun dẹp : sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu,sán dây...

+ ngành giun tròn : giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun chỉ..

+ ngành giun đốt :giun đất, giun đỏ, đỉa rươi..

Ngành thân mềm

+ lớp chân rìu : trai sông, sò...

+lớp chân bụng : ốc sên, ốc vặn...

+ lớp chân đầu : mực, bạch tuộc..

Ngành chân khớp

+ lớp giác xác; tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước...

+ lớp hình nhện : nhện, bọ cạp,cái ghẻ, con ve bò

+ lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, chuồn chuồn, bướm cái, ve sầu...

11 tháng 3 2022

a)Virus chưa có cấu tạo tế bào điển hình, tất cả các tế bào virus đều gồm 2 thành phần cơ bản: vỏ protein và lõi là vật chất di truyền (ADN hoặc ARN). Một số virus có thêm vỏ ngoài và gai glicoprotein. Virus không phải là một cơ thể sống.

b)Vai trò của virut trong việc sản xuất các chế phẩm sinh học: Người ta có thể tách gen mong muốn, gắn với phagơ tạo vectơ, chuyển vectơ vào vi khuẩn, nuôi vi khuẩn trong nồi lên men.Nguyên lí này đã được ứng dụng rộng rãi, mở ra triển vọng to lớn trong sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau như insulin, intefêron, vacxin...với số lượng nhiều, giá thành rẻ.

11 tháng 3 2022

có tham khảo ko nhỉ ?

11 tháng 3 2022

tham khảo ạ

Trả lời: Giới Nguyên sinh gồm các sinh vật có đặc điểm: nhân thực, đơn bào hoặc đa bào đơn giản, sống tự dưỡng hoặc dị dưỡng hoại sinh.

11 tháng 3 2022

Nghuyên sinh vật có đặc điểm là đơn bào hoặc đa đơn bào đơn giản.

11 tháng 3 2022

Refer

 

. Sự đa dạng của nguyên sinh vật

- Nguyên sinh vật đa dạng với nhiều hình dạng khác nhau, sống cả ở môi trường nước mặn và nước ngọt.

II. Vai trò và tác hại của nguyên sinh vật

- Nguyên sinh vật là thức ăn của nhiều động vật.

- Một số nguyên sinh vật gây bệnh ở người

+ Trùng sốt rét: Muỗi truyền trùng sốt rét vào người. Trùng theo máu đến gan, kí sinh trong tế bàp hồng cầu, phá vỡ các tế bào hồng cầu gây sốt rét.

+ Trùng kiết lị có chân giả ngắn và sinh sản nhanh, theo thức ăn, nước uống vào ống tiêu hóa người gây lở loét ở thành ruột, đau bụng, đi ngoài phân nhầy có lẫn máu.

11 tháng 3 2022

Tham khảo :

Sự đa dạng của nguyên sinh vật

- Nguyên sinh vật đa dạng với nhiều hình dạng khác nhau, sống cả ở môi trường nước mặn và nước ngọt.

II. Vai trò và tác hại của nguyên sinh vật

- Nguyên sinh vật là thức ăn của nhiều động vật.

- Một số nguyên sinh vật gây bệnh ở người

+ Trùng sốt rét: Muỗi truyền trùng sốt rét vào người. Trùng theo máu đến gan, kí sinh trong tế bàp hồng cầu, phá vỡ các tế bào hồng cầu gây sốt rét.

+ Trùng kiết lị có chân giả ngắn và sinh sản nhanh, theo thức ăn, nước uống vào ống tiêu hóa người gây lở loét ở thành ruột, đau bụng, đi ngoài phân nhầy có lẫn máu.

11 tháng 3 2022

- Tên cạn, dưới nước, trên không,...

- Môi trường sống của sinh vật rất phong phú

- Hình dạng: Hình thoi, hình đế dày, hình cầu.

- Nguyên sinh vật có rất nhiều hình dạng khác nhau và nơi sống của chúng cũng rất đa dạng như: ở dưới nước, trên cạn, và nhiều nơi khác.

11 tháng 3 2022

Sống chủ yếu ở cạn

11 tháng 3 2022

c

11 tháng 3 2022

Tham khảo:

ngành động vật nguyên sinh: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị,...

ngành ruột khoang: sứa, thủy tức, san hô, hải quỳ,...

ngành giun:

+ngành giun dẹp: sán lá gan, sán lông, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây,...

+ngành giun tròn: giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa,...
+ngành giun đốt: giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi,...

ngành thân mềm: trai sông, ốc sên, mực, bạch tuộc, sò,...

ngành chân khớp: 

+lớp giáp xác: tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,...

+lớp hình nhện: nhện, bọ cạp, cái ghẻ, con ve bò,...

+lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, mọt hại gỗ, ve sầu, bướm cải, ong mật, muỗi, ruồi,...

ngành động vật có xương sống:

+lớp cá: cá chép, cá trích, lươn, cá đuối, cá nhám,...

+lớp lưỡng cư: ếch đồng, ếch ương, cóc nhà, ếch giun,...

+lớp bò sát: thằn lằn bóng đuôi dài, rắn ráo, cá sấu, rùa,...

+lớp chim: chim bồ câu, đà điểu, chim cánh cụt, công,...

+lớp thú (lớp có vú): thỏ, thú mỏ vịt, kanguru, dơi,...

11 tháng 3 2022

tham khảo

ngành động vật nguyên sinh: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị,...

ngành ruột khoang: sứa, thủy tức, san hô, hải quỳ,...

ngành giun:

+ngành giun dẹp: sán lá gan, sán lông, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây,...

+ngành giun tròn: giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa,...
+ngành giun đốt: giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi,...

ngành thân mềm: trai sông, ốc sên, mực, bạch tuộc, sò,...

ngành chân khớp: 

+lớp giáp xác: tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,...

+lớp hình nhện: nhện, bọ cạp, cái ghẻ, con ve bò,...

+lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, mọt hại gỗ, ve sầu, bướm cải, ong mật, muỗi, ruồi,...

ngành động vật có xương sống:

+lớp cá: cá chép, cá trích, lươn, cá đuối, cá nhám,...

+lớp lưỡng cư: ếch đồng, ếch ương, cóc nhà, ếch giun,...

+lớp bò sát: thằn lằn bóng đuôi dài, rắn ráo, cá sấu, rùa,...

+lớp chim: chim bồ câu, đà điểu, chim cánh cụt, công,...

+lớp thú (lớp có vú): thỏ, thú mỏ vịt, kanguru, dơi,...

11 tháng 3 2022

Refer

 

– Một số thiên tai ở nước ta: sạt lở đất, lũ lụt, hạn hán.

-Biện pháp:

+ Trồng nhiều cây xanh, phủ xanh đất trống đồi trọc.

+ Bảo vệ rừng, ngăn chặn khai thác rừng, phá rừng bừa bãi.

11 tháng 3 2022

tham khảo

– Một số thiên tai ở nước ta: sạt lở đất, lũ lụt, hạn hán.

-Biện pháp:

+ Trồng nhiều cây xanh, phủ xanh đất trống đồi trọc.

+ Bảo vệ rừng, ngăn chặn khai thác rừng, phá rừng bừa bãi.

11 tháng 3 2022

tk

Tách muối và cát bằng cách sử dụng độ hòa tan

Đổ hỗn hợp muối và cát vào chảo.

Thêm nước. ...

Đun cách thủy cho đến khi muối tan hết. ...

Lấy chảo ra khỏi nhiệt  để nguội cho đến khi an toàn để cầm.

Đổ nước muối vào một thùng riêng.

Bây giờ thu thập cát.

Đổ lại nước muối vào chảo trống.

Đun nước muối cho đến khi nước sôi.

11 tháng 3 2022

Tham khảo:

- Đầu tiên, cho nước vào hỗn hợp sau đó khuấy đều cho muối tan ra ( chỉ tương đối hoà tan với nước)

- Còn cát là chất rắn nên không tan ra được trong nên => đọng lại trong cốc

- Đỗ muối đã hoà tan với nước ra riêng một cốc khác tách riêng với cát

- Tách được cát riêng

- Còn muối chỉ cần mang dung dịch nước muối vừa hoà vào nồi và khuấy ở nhiệt độ cao tới khi cạn nước thì muối trắng sẽ trở lại như ban đầu