K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x+1}+\frac{3}{y+2}=8\\5xy+6x+8y+21=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{y+2+3x+3}{xy+2x+y+2}=8\\5xy+6x+8y+21=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x+y+5=8xy+16x+8y+16\\5xy+6x+8y+21=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}8xy+13x+7x+11=0\\5xy+6x+8y+21=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3xy+7x-y-10=0\\5xy-6x+8y+21=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2xy-13x+9y+31=0\\3xy+7x-y-10=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2xy-13x+9y+31=0\\xy-6x-10y-41=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}xy-7x+19y+72=0\\xy-6x-10y-41=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-29y-113=0\\xy-6x-10y-41=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=113+29y\\\left(113+29y\right)y-6\left(113+29y\right)-10y-41=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=113+29y\\29y^2+113y-678-174y-10y-41=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=113+29y\\29y^2-71y-719=0\end{cases}}\)

đến đay tự làm nha

21 tháng 1 2021

Sorry mn ạ, câu này phải là 12 ko phải là 21 ạ

https://olm.vn/hoi-dap/detail/333027925292.html

Mn giúp e vs ạ, link câu hỏi sửa lại

22 tháng 2 2021

có C = 1/2 ( sđ AN- sđ MB ) 

D= = 1/2 ( sđ AM - sđ NB ) 

mà góc C= D 

nên sđ AN - sđ MB = sđ AM - sđ NB 

=> sđ AN + sđ NB = sđ MB + sđ AM 

=> sđAB = sđ AB 

=> AB là đường kính của đg tròn ( O ) 

khi đó AMB = ANB = 90 độ ( góc nội tiếp chắn nửa đg tròn ) mà MD , CN , AB giao nhau tại B => B là trực tâm tgiac ACD => AB vuông góc CD 

22 tháng 2 2021

Có C=1/2(sđAN-sđMB)

D=1/2(sđAM-sđNB)

Mà góc C =D 

Nên sđAN-sđMB=sđAM-sđNB

=>sđAN+sđNB=sđMB+sđAM 

=>sđAB=sđAB

=>AB là đường kính đường tròn (O)

khi đó AMB=ANB=90độ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) mà MD, CN, AB giao nhau tại B => B là trực tâm tam giác ACD => AB vuông góc CD

22 tháng 2 2021

có sđ AB = sđ BC = sđ CD 

mà BIC = 1/2 ( sđ AD - sđ BC ) =1/2 ( sđ BD - sđ AB -sđ BC )

BKD = 1/2 ( sđ BD - sđ BC-sđ CD )

nên BIC=BKD

b,KBC = CDB ( góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung CD)

mà CDB = CBD ( BC = CD )

nên KBC = CBD => BC là tia pg của KBD

23 tháng 2 2021

A) 

Vì góc BIC có đỉnh nằm ngoài đường tròn
nên: góc BIC = \(\dfrac{sđAD-sđBC}{2}\) 
Mà: sđAD = \(\dfrac{sđBD+sđAB}{2}\) ; sđBC = sđ AB = sđCD
=> góc BIC = \(\dfrac{sđBD+sđAB-sđAB}{2}\) = \(\dfrac{sđBD}{2}\) (1)
Ta có: góc BKD = \(\dfrac{sđBD}{2}\) (2)
từ (1) và (2) => góc BIC = góc BKD

B)

Vì góc KBC và góc BDC cùng chắn cung BC 
=> góc KBC = góc BDC (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung )
Ta có: sđBC = sđCD (gt)
nên: góc BDC = góc DBC (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)
Vậy góc KBC = góc DBC (cùng bằng góc BDC)
hay: BC là tia phân giác của góc DBK