Em hãy viết thông điệp gửi người lớn về thế giới chúng ta đang sống
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng, hình ảnh dượng Hương Thư "giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ" là một hình ảnh so sánh đầy sức gợi. Hình ảnh ấy khiến ta liên tưởng tới những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của những Đăm Săn, Xinh Nhã bằng xương, bằng thịt đang hiển hiện trước mắt. So sánh như vậy, tác giả nhằm khắc hoạ nổi bật và tôn vinh sức mạnh của con người trong công cuộc chế ngự thiên nhiên. Lớp lớp những thế hệ trên mảnh đất này đã lao công khổ tứ với sự nghiệp chinh phục thiên nhiên hoang dã đổ giành phần sống cho mình, và hôm nay, không phải chỉ một mình dượng Hương Thư, không phải một mình người dân chài nào trên mảnh đất này đang đơn độc chống chọi với thác dữ mà là oai linh của hàng trăm người anh hùng đang tụ hội cùng hậu thế vượt qua thử thách. Không chỉ vậy, cách so sánh này còn đối lập mạnh mẽ với một hình ảnh "dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ". Qua đó, tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quí của người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trọng công việc, trong khó khăn, thử thách.
Nhân vật dượng Hương Thư có thể xem là trung tâm của câu chuyện, quá trình vượt thác của dượng Hương Thư thật nguy hiểm, những con người không nao núng, sợ hãi trước thiên nhiên, tác giả tập trung khắc họa hình ảnh dượng Hương Thư đứng mũi chịu sào, đây cũng là cuộc chiến giữa con người với thiên nhiên.
Khi vượt thác được tác giả so sánh dượng Hương Thư “giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ”, “như một pho tượng đồng đúc” thể hiện sức mạnh, tầm vóc của con người trước thiên nhiên khắc nghiệt, đây cũng là hình ảnh so sánh đầy thú vị khiến nhiều người liên tưởng đến những vị anh hùng xưa vốn có sức mạnh phi thường. Với sự so sánh đó không ai hơn con người mới đủ sức chế ngự và vượt qua được thiên nhiên.
Thêm một điểm nhấn trong vượt thác chính là sự so sánh của dượng Hương Thư lúc vượt thác và lúc ở nhà khác nhau hoàn toàn, điều này làm rõ nét sự mạnh mẽ, kiên cường, các hành động nhân vật rút sào, thả sào nhanh như cắt cho thấy sự dũng cảm, dày dạn kinh nghiệm khi vượt thác dữ.
Dượng Hương Thư chính là nhân vật làm nổi bật hình ảnh con người mạnh mẽ, kiên cường, sẵn sàng đánh bại thiên nhiên nhưng lại vô cùng giản dị, khiêm nhường. Đây cũng là đức tính của những con người lao động.
1-Vẽ khung hình chung và khung hình riêng
2- Xác định tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu
3- Vẽ phác các nét chính
-4 Vẽ nét chi tiết chỉnh sửa hình
CHÚC BẠN HỌC TỐT
1-Vẽ khung hình chung và khung hình riêng
2- Xác định tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu
3- Vẽ phác các nét chính
-4 Vẽ nét chi tiết chỉnh sửa hình
CHÚC BẠN HỌC TỐT
(Sao chép)
Bước đầu tiên: Xác định ngày tỏa sáng thành học sinh giỏi.
Ngày đó là ngày nào, tiết nào, môn nào? Ví dụ bạn chọn môn lịch sử, tiết thứ hai vào ngày thứ năm tuần sau.
Tôi muốn nhắc lại một lần nữa điều này: hãy chắc chắn bạn muốn thay đổi. Tuổi học trò chỉ còn vài năm thôi, đừng để nó kết thúc trong tẻ nhạt và nhàm chán. Hãy làm điều gì đó thú vị lên đi chứ.
Bước thứ hai: Lùi lại một tuần và chăm chú nghe giảng, ghi chép.
Bạn có thể nghĩ rằng việc thành công của một người nào đó là do may mắn. Nhưng bạn cũng nên thừa nhận rằng 99% sự may mắn là do việc chuẩn bị tốt tạo nên.
Có một điều thú vị thế này, tất cả chúng ta đều dành 1 năm, 2 năm thậm chí 10 năm để chuẩn bị cho một bài kiểm tra nào đó. Tôi biết bạn đang nghĩ đến những bài kiểm tra đối phó, kì thi đại học… nhưng hãy nới rộng tầm nhìn của mình một chút, thả tâm trí để nó tự do khám phá cùng với tôi nhé: những vận động viên olympic tập luyện hàng năm trời chỉ để tỏa sáng trong 3 phút thi đấu; Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đi cứu nước mấy chục năm chỉ chờ đến ngày đất nước được giải phóng; tôi dành 8 tiếng một ngày hơn suốt 4 năm này để viết bài, làm video, học tập, tìm kiếm tài liệu cho các bạn, mong một ngày bạn tìm được chính bản thân của mình, sự say mê, thích thú trong học tập.
Vậy là, chúng ta chuẩn bị một quá trình dài để đạt được thành công nhất định tại một thời điểm. Có thể bạn đang nghĩ “tôi đang định nghĩa sai lệch cụm từ “thành công”, thành công là một quá trình mới đúng chứ.” Đúng! Tôi cũng nghĩ như bạn đang nghĩ, nhưng ở đây - tôi muốn nói đến kết quả. Kết quả càng lớn, vĩ đại và xác suất thất bại càng nhỏ khi bạn có sự chuẩn bị kỹ càng và lâu dài.
Một bí mật đằng sau sự chuẩn bị ấy chính là tâm lý. Đúng vậy, khi bạn chuẩn bị càng tốt, tâm lý của bạn càng vững vàng, bạn sẽ loại bỏ được một số nỗi sợ… Tôi còn nhớ lần đầu tiên tôi phát biểu trước đám đông, tôi rất run và lo sợ. Và những lần sau, tôi có một quyết định mình phải chuẩn bị trước những gì mình nói. Thật bất ngờ, tôi tự tin hơn rất nhiều (bí quyết nói trước đám đông đấy). Hơn thế nữa, trong quá trình thi học sinh giỏi cấp tỉnh của mình, những lần thi đầu tiên tôi rất lo sợ và bồn chồn. Nó giống như cảm giác bạn buộc phải phát biểu lần đầu tiên vậy, khiến cho những nét chữ nguệch ngoạc không rõ ràng trên đề thi. Nhưng khi tôi có sự chuẩn bị tốt, thi thử như thi thật, tôi cảm thấy thoải mái với những bài kiểm tra và kì thi. Từ đó tôi đạt được phong độ đỉnh cao của mình. Bạn biết đấy, nếu bạn đi thi đại học, tâm lý không tốt bạn đã đánh mất 10% điểm số của mình.
Tôi quay lại vấn đề chính của mình nhé!
Giả sử mỗi tuần bạn chỉ có một tiết sử thôi, nó vào ngày thứ 5 đấy. Thì trước một tuần bạn quyết định tỏa sáng. Hãy chăm chú ghi chép bài cô giáo giảng và lắng nghe để hiểu.
Tiếp theo, ngay khi về nhà bạn hãy dành ra 15 phút để học thuộc những gì ghi vừa, học được. Có thể 15 phút chưa đủ với bạn, hãy nâng nó lên 1 tiếng… Hãy nhớ rằng tập trung là một yếu tố quan trọng nhất của ghi nhớ!
Bạn không biết cách làm sao để học thuộc bài nhanh hơn và nhớ lâu hơn ư?
Bạn không cần phải có các kỹ thuật để ghi nhớ để bắt đầu đâu. Học theo cách bình thường bạn hay học là thành công rồi. Những phương pháp đó tính sau nhé! Vì tôi muốn cho bạn từng bước cực kỳ đơn giản để có thể áp dụng ngay luôn.
Nhắn nhủ: Nếu bạn muốn chắc chắn hơn nữa, mỗi ngày hãy dành 15 phút để học bài Lịch sử ấy… Bởi vì bạn đã học thuộc 1 lần rồi, nên những lần sau chỉ cần đọc lại là thuộc làu làu thôi à. Đấy là khoa học của trí nhớ - cách ghi nhớ hiệu quả nhất - lặp đi lặp lại. Hãy tin tôi.
Tôi chưa nói cho bạn biết điều này, hầu hết những học sinh yếu, trung bình không phải họ kém thông minh đâu. Chỉ vì họ chưa dành thời gian đầu tư cho việc học của mình thôi. Nhưng tôi nhận thấy có điều gì đó -rằng bạn khác biệt, tôi tin tưởng ở bạn. Đơn giản thôi, vì bạn đã dành thời gian quý giá của mình để đọc bài viết này của tôi. Tôi hoan nghênh lựa chọn sáng suốt này của bạn.
Bước thứ ba: Dành hai tiếng chuẩn bị bài mới.
Tại sao phải hai tiếng???
Đơn giản thôi, tôi muốn bạn thật sự có được tâm lý tốt nhất để hôm sau tỏa sáng. Và đây là lần đầu tiên bạn làm điều bạn chưa bao giờ làm, nên sẽ có rất nhiều nỗi sợ. Dành thời gian đủ lớn để chuẩn bị sẽ giúp bạn vượt qua được sức ì của chính mình.
Nếu bạn chưa biết phải làm thế nào để soạn bài hiệu quả nhất thì đây là cách của tôi, bạn có thể tham khảo. Nói nhỏ nhé, tôi chỉ mất tầm 10 phút để làm việc này thôi…
Thứ nhất, đọc kỹ tiêu đề chính, tiêu đề phụ, tóm tắt và câu hỏi cuối bài.
Đây là điều quan trọng để tiếp thu thông tin nhanh nhất. Chỉ mất tầm 1 phút, bạn sẽ có cái nhìn tổng quát nhất về những kiến thức sắp học. Tôi gọi đây là quá trình “dự đoán” – hãy đoán trước những gì mình sắp tiếp thu sẽ giúp quá trình tiếp thu diễn ra nhanh nhất. Đây được gọi là cách học chủ động.
Vì sao nó hiệu quả?
Hãy nhớ lại tiết ngữ văn, giáo viên luôn khuyên rằng “để viết được bài văn hay nhất, các em phải lên dàn ý – mở bài – thân bài – kết bài và các luận điểm chính”. Khi tôi viết bài viết này cũng vậy, làm sao để các bạn dễ tiếp thu nhất tôi cũng viết ra dàn ý của bài viết gồm các bước. Bởi vì thế, khi các bạn đọc ý chính tức là các bạn đang đi theo suy nghĩ của người viết. Đây là cách mà ít giáo viên nói cho bạn biết phải không?
Cách trên cũng trả lời cho câu hỏi “Làm sao để đọc sách hiệu quả?”. Tôi sẽ nói rất nhanh bởi vì nó không cùng chủ đề cho lắm (tôi là thánh lan man, nhưng tôi biết mình viết mọi thứ luôn muốn mang lại điều tuyệt vời nhất cho bạn). Khi bạn đọc bài viết của tôi hướng dẫn về cách học giỏi, các phương pháp học tập. Bạn có nhận ra, có rất nhiều bài học về cuộc sống, tìm đam mê, làm người, kiến tạo tuổi trẻ ở trong đó. Đấy là lý do tôi khác biệt, và tôi muốn giữ lại nó trong cách hành văn của mình.
Đọc sách hiệu quả:
- Đọc tiêu đề.
- Đọc lời tựa.
- Đọc các mục chính.
- Đọc phần tóm tắt các chương.
- Trước khi đọc hãy tự hỏi bản thân “mình sẽ học được gì từ chương này, từ cuốn sách này”
Ví dụ tiêu đề của chương là “đặt mục tiêu”, tôi sẽ tự động có các dự đoán như “ À ở chương này có thể nói về lý do, dẫn chứng, và từng bước đặt mục tiêu. Sau khi mình đọc xong mình sẽ biết cách đặt mục tiêu hiệu quả. Cũng tuyệt vời đấy, mình sẽ đọc nó”
Tương tự như vậy, chưa đọc mà bạn biết mình sẽ nhận được gì qua tiêu đề chính rồi. Một ý tưởng cách mạng chứ?
Thứ hai, đọc lướt nội dung và dùng bút đánh dấu.
Hãy đánh dấu vào nội dung chính nhé! Làm sao biết đó là nội dung chính? Những nội dung có liên quan đến phần 1 (tiêu đề, trong phần tóm tắt, trả lời cho câu hỏi cuối bài) đó là những điều bạn cần lưu ý.
Thư gửi những người lớn!
Có thể thấy, ở thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 thì chính sự phát triển nhanh chóng của các nhà máy công nghiệp không có hệ thống lọc khí đang gây ra vấn đề ô nhiễm không khí trầm trọng. Vì thế, ô nhiễm không khí đang là vấn đề đáng báo động không chỉ ở Việt Nam mà còn ở tất cả các quốc gia trên thế giới. Đặc biệt, có nhiều thành phố trên thế giới đang ở mức ô nhiễm cực kỳ nghiêm trọng.
Con người có lẽ cũng không lạ lẫm gì với thông tin, thủ đô New Delhi của Ấn Độ đang là thành phố ô nhiễm nhất thế giới, với tỉ lệ người tử vong do ô nhiễm không khí chỉ xếp sau bệnh tim mạch.
Tình trạng ô nhiễm không khí nghiêm trọng gây ra chủ yếu bởi khí thải từ phương tiện giao thông, ước tính có tới 8,5 triệu phương tiện đang hoạt động tại đây.
Mới đây Viện Nguồn lực năng lượng New Delhi và Viện Tác động y tế (Mỹ) cùng công bố nghiên cứu cho thấy mỗi năm có 3.000 người chết ở New Delhi vì ô nhiễm không khí.
Bên cạnh đó, trong một thông báo mới đây của giới chức Trung Quốc, Bắc Kinh đang được đặt trong mức độ báo động đỏ về ô nhiễm không khí, thậm chí có thể coi là một cuộc khủng hoảng ô nhiễm không khí quy mô lớn.
Vừa qua, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, mức độ khói bụi tại Trung Quốc đã cao hơn gấp 50 lần so với mức khuyến cáo an toàn của tổ chức. Một con số chắc chắn sẽ khiến nhiều người còn giật mình hơn về mức độ ô nhiễm tại Trung Quốc, đó là 4.000 người chết mỗi ngày do ô nhiễm tại Trung Quốc.
Điều đó có thể thấy, ô nhiễm không khí ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người, trong đó trẻ em là nhóm dễ bị tổn thương nhất về sức khỏe do những tác động của ô nhiễm không khí.
Nếu con người không có ý thức bảo vệ môi trường không khí thì hậu quả của nó có lẽ cũng khủng khiếp chẳng kém gì đại dịch HIV-AIDS hay nhiều bệnh dịch khác.
Khoảng một tuần trước thôi, thủ đô Hà Nội của đất nước Việt Nam xinh đẹp lại phải chứng kiến cảnh người dân luôn nơm nớp lo sợ về tình trạng không khí nhất là tình trạng bụi mịn đang ở cấp độ báo động. Người dân càng hoang mang hơn khi không khí mà họ đang hít thở mỗi ngày được ví với “khí quyển ngày tận thế” trong phóng sự của hãng thông tấn Singapore Channel News Asia.
Từ hiện trạng sinh hoạt, giao thông của người dân cho tới những nghiên cứu, phân tích của giới chuyên gia đều thể hiện một Hà Nội “thiếu vắng bầu trời trong xanh”, Hà Nội của khói bụi, ô nhiễm đang tăng lên nhanh chóng.
Nếu sống ở Hà Nội, có lẽ các bạn cũng sẽ chẳng khó để bắt gặp hình ảnh người dân ra đường vào ban ngày ai ai cũng đeo khẩu trang và trang bị “áo giáp” từ đầu tới chân để tránh khói bụi. Bước chân ra đường mà không có “áo giáp” thì khi trở về nhà quần áo cũng lấm lem, mặt mũi có thể sờ thấy bụi.
Nhiều chuyên gia cho rằng 70% lượng không khí bị ô nhiễm ở Hà Nội là do phương tiện giao thông. Điều đó cũng có lý bởi ước tính hiện nay thủ đô Hà Nội hiện có 5.3 triệu xe máy và 560.000 ô tô. Con số này dự tính sẽ tăng 11% mỗi năm đối với xe máy và 17% đối với ô tô.
Nếu với tốc độ như vậy thì tính tới năm 2020, sẽ có gần 1 triệu ô tô và 7 triệu xe máy chen chúc nhau trên đường phố Hà Nội. Sự tăng mạnh về số lượng phương tiện giao thông cá nhân được lí giải bởi sự khan hiếm của loại hình giao thông công cộng, người dân không có thói quen đi bộ, một bộ phận có tâm lí mua xe để thể hiện đẳng cấp. Tắc đường ở mức độ báo động càng làm mức độ ô nhiễm môi trường trở nên khó kiểm soát.
Tôi mong rằng những người lớn hãy chung tay để có thể góp phần giải quyết tốt vấn đề ô nhiễm môi trường để hướng tới một thế giới xanh không còn sự ô nhiễm.
Ký tên: