K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cây khế làm sao có phượng hoàng được

4 tháng 3

đó là truyện anh em cây khế chứ đâu phải là cây khế mình trông đâu bn

DT
4 tháng 3

\(\dfrac{x}{2.3}+\dfrac{x}{3.4}+\dfrac{x}{4.5}+...+\dfrac{x}{49.50}=1\\ \Rightarrow x\left(\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{49.50}\right)=1\\ \Rightarrow x\left(\dfrac{3-2}{2.3}+\dfrac{4-3}{3.4}+\dfrac{5-4}{4.5}+...+\dfrac{50-49}{49.50}\right)=1\\ \Rightarrow x\left(\dfrac{3}{2.3}-\dfrac{2}{2.3}+\dfrac{4}{3.4}-\dfrac{3}{3.4}+\dfrac{5}{4.5}-\dfrac{4}{4.5}+...+\dfrac{50}{49.50}-\dfrac{49}{49.50}\right)=1\)

\(\Rightarrow x\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\right)=1\\ \Rightarrow x\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{50}\right)=1\\ \Rightarrow x\left(\dfrac{25}{50}-\dfrac{1}{50}\right)=1\\ \Rightarrow x.\dfrac{24}{50}=1\\ \Rightarrow x=1:\dfrac{24}{50}=\dfrac{50}{24}\)

4 tháng 3

Ta là Lang Liêu, con trai thứ của vua Hùng thứ 6. Nhớ lời cha dặn, ta trăn trở tìm kiếm lễ vật dâng lên vua cha trong ngày lễ hội đầu năm. Sau một đêm nằm mộng được Bụt chỉ dẫn, ta đã sáng tạo ra hai loại bánh: bánh chưng và bánh giầy.

Để làm bánh chưng, ta chọn những hạt gạo nếp nương ngon nhất, vo sạch rồi ngâm trong nước ấm qua đêm. Sau đó, ta giã gạo thành bột mịn, nặn thành hình vuông, tượng trưng cho Đất. Ta lấy thịt lợn ba chỉ, đậu xanh, hành lá làm nhân bánh, gói bằng lá dong xanh mướt. Bánh được luộc chín trong nồi nước sôi suốt đêm ngày.

Để làm bánh giầy, ta chọn những hạt gạo nếp nương dẻo thơm, giã nhuyễn thành bột mịn. Sau đó, ta nặn bột thành hình tròn, tượng trưng cho Trời. Bánh được đồ chín bằng chõ xôi.

Khi hai loại bánh được hoàn thành, ta bày biện lên mâm gỗ sơn son, trang trí bằng những bông hoa rực rỡ. Ta dâng lễ vật lên vua cha với lòng thành kính và niềm tự hào. Vua cha nếm thử bánh và khen ngợi ta hết lời. Bánh chưng và bánh giầy trở thành lễ vật truyền thống của dân tộc ta từ đó.

Làm bánh chưng bánh giầy không chỉ đơn giản là một nghi lễ, mà còn thể hiện lòng thành kính, biết ơn đối với Trời Đất, tổ tiên và mong ước về một cuộc sống ấm no, sung túc.

3 tháng 3

Tham khảo

Trong kho tàng truyện dân gian truyện cổ tích thì không thiếu nhưng câu chuyện về những cô bé cậu bé từ nhỏ đã được biết đến la rất thông minh. Trong đó có câu chuyện em bé thông minh là một câu chuyện khá nổi tiếng nói về một em bé rất thông minh đề cao trí khôn dân gian từ đó tạo ra tiếng cười vui vẻ hồn nhiên nhưng không kém phần thâm thúy. Em bé khoảng chừng bảy tám tuổi,con của một nhà nông dân bình thường nhưng rất mạnh dạng và nhanh trí. Em không hề rụt rè,nhút nhát như những đứa bé khác cùng tuổi mà dám đối thoại với viên quan và cả nhà vua.Em bé đã giải được những câu đố oái oăm ,hóc búa đầy bất ngờ của viên quan,nhà vua và xứ thần nước láng giềng khiến em rất khâm phục.Câu đố xâu sợi chỉ qua ruột con ốc vặn dài của sứ thần nước láng giềng làm cho các ông trạng,đại thần,nhà thông thái đều lắc đầu bó tay nhưng em bé thì vừa chơi vừa hát câu giải đố một cánh dễ dàng.Em mong mọi trẻ em đều thông minh,nhanh nhẹn như em bé.