K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 \(AlCl_3\)\(KCl\)\(MgCl_2\)\(BaCl_2\)\(Na_2CO_3\)
\(H_2SO_4\) _ _ _\(\downarrow trắng\)\(\uparrow khí\)
\(NaOH\left(dư\right)\) _ _ \(\downarrow trắng\)  
\(H_2PO_4\)\(\downarrow trắng\) _   

\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\\ H_2SO_4+Na_2CO_3\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+CO_2\\ 2NaOH+MgCl_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\\ H_3PO_4+AlCl_3\rightarrow AlPO_4+3HCl\)

1. Để nghiên cứu tính chất của axit vô cơ X, người ta tiến hành các thí nghiệm sau:- Thí nghiệm 1: Cho 1 ml dung dịch axit vô cơ X vào ống nghiệm đựng 1 ml dung dịch bạc nitrat thấy kết tủa trắng xuất hiện.- Thí nghiệm 2: Nhỏ dung dịch axit vô cơ đậm đặc X vào ống nghiệm chứa một ít tinh thể kali permanganat thì thấy có khí màu vàng thoát ra.-Thí nghiệm 3: Đặt hai bình mở nút đựng dung dịch axit vô cơ đậm...
Đọc tiếp

1. Để nghiên cứu tính chất của axit vô cơ X, người ta tiến hành các thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: Cho 1 ml dung dịch axit vô cơ X vào ống nghiệm đựng 1 ml dung dịch bạc nitrat thấy kết tủa trắng xuất hiện.

Thí nghiệm 2: Nhỏ dung dịch axit vô cơ đậm đặc X vào ống nghiệm chứa một ít tinh thể kali permanganat thì thấy có khí màu vàng thoát ra.

-Thí nghiệm 3: Đặt hai bình mở nút đựng dung dịch axit vô cơ đậm đặc X và dung dịch vô cơ đậm đặc Y ở gần nhau thì thấy có"khói" màu trắng xuất hiện, "khói" này là chất dùng để làm phân đạmamoni.

Thí nghiệm 4: Cho một mẩu đồng kim loại bên ngoài bị phủ một lớp đồng (II) oxit vào ống nghiệm đựng 2 ml dung dịch axit vô cơ X thì thấy dung dịch có màu xanh.

Xác định axit vô cơ X, chất Y và viết phương trình hóa học giải thích hiện tượng cho mỗi thí nghiệm.

1

Axit vô cơ X là dd HCl , Y là dd NH3

TN1 : \(HCl+AgNO_3\rightarrow HNO_3+AgCl\downarrow\)

TN2: \(16HCl+2KMnO_4\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\) khí Cl2 có màu vàng lục

TN3 : \(NH_3+HCl\rightarrow NH_4Cl\) tạo khói trắng 

TN4 : \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

Giải thích : 

TN1: là phản ứng dùng để nhận biết dd AgNO3

TN2 : là phương pháp để điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm

TN3 : khi NH3 tác dụng với HCl tạo ra khói trắng 

TN4 : mẫu đồng(II) oxit bên ngoài sẽ tác dụng với HCl tạo nên dung dịch có màu xanh 

a) \(CH_4\rightarrow C_2H_2\rightarrow C_2H_4\rightarrow C_2H_5OH\rightarrow CH_3COOH\)

\(2CH_4\xrightarrow[1500^oC]{làm.lạnh.nhanh}C_2H_2+3H_2\)

\(C_2H_2+H_2\xrightarrow[t^{o^{ }}]{PdCO_3}C_2H_4\)

\(C_2H_4+H_2O\xrightarrow[]{axit}C_2H_5OH\)

\(C_2H_5OH+O_2\xrightarrow[]{men.giấm}CH_3COOH+H_2O\)

b) Ở trạng thái khí : \(CH_4,C_2H_4,C_2H_2\)

Dẫn các khí qua dd AgNO3/NH3 : 

+ Tạo kết tủa : C2H2

\(C_2H_2+2AgNO3+2NH_3\xrightarrow[]{}C_2Ag_2+2NH_4NO_3\)

Còn lại : CH4 , C2H4

Dẫn 2 khí còn lại qua dd Brom : 

+ Khí làm mất màu dung dịch : C2H4

\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

Không hiện tượng : CH4

c) Ở trạng thái lỏng : \(CH_3COOH,C_2H_5OH\)

Trích mẫu thử : 

Nhúm quỳ tím vào ----> Hóa đỏ : CH3COOH , ko đổi màu : C2H5OH

 

Sục các khí vào dd AgNO3 HCl phản ứng . Còn CO2 , SO2 ko phản ứng . Tiếp tục dẫn qua dd Brom thì SO2 bị giữ lại do có phản ứng với brom , CO2 ko phản ứng nên bay ra ngoài , ta dùng ống nghiệm thu được CO2 tinh khiết

 \(HCl+AgNO_3\rightarrow HNO_3+AgCl\)

\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)

 

\(BTNTC:n_C=n_{CO2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\rightarrow m_C=0,3.12=3,6< m_A\)

---> A chứa 2 nguyên tố C , H

\(m_H=m_A-m_C=4,8-3,6=1,2\left(g\right)\)

Đặt CT : \(C_xH_y\)

\(x:y=\dfrac{m_C}{12}=\dfrac{m_H}{1}=\dfrac{3,6}{12}:\dfrac{1,2}{1}=1:4\)

\(\rightarrow CTTQ:\left(CH_4\right)_n\)

\(\rightarrow12+4n=16\rightarrow n=1\)

\(\rightarrow CTPT:CH_4\)