K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2023

thuộc động năng bạn

29 tháng 3 2023

Động năng

29 tháng 3 2023

thuộc động năng và thế năng trọng trường

29 tháng 3 2023

a. Lực kéo của vật:

\(=\dfrac{A}{t}=\dfrac{Fs}{t}=Fv\Rightarrow F=\dfrac{120}{\dfrac{15}{60}}=480\left(N\right)\)

b. Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}A_i=Ph=9000\cdot4=36000\left(J\right)\\A_{tp}=A_i+A_{hp}=3600+480\cdot15=43200\left(J\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}100\%=\dfrac{36000}{432000}100\%\approx83,3\%\)

29 tháng 3 2023

a) Vận tốc đưa vật lên:

\(\upsilon=\dfrac{s}{t}=\dfrac{15}{60}=0,25m/s\)

Lực đẩy vật:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=F.\dfrac{s}{t}=F.\upsilon\Rightarrow F=\text{ }\dfrac{\text{℘}}{\upsilon}=\dfrac{120}{0,25}=480N\)

b) Công có ích thực hiện được:

\(A_i=P.h=9000.4=36000J\)

Công toàn phần thực hiện được:

\(A_{tp}=F.s=480.15=7200J\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{36000}{7200}.100\%=500\%\)

29 tháng 3 2023

Tóm tắt:

\(h=9,5m\)

\(A=2500J\)

\(t=30s\)

=======

\(m=?kg\)

\(\text{℘}=?W\)

Trọng lượng của vật:

\(A=P.h\Rightarrow P=\dfrac{A}{h}=\dfrac{2500}{9,5}\approx263,2N\)

Khối lượng của vật:

\(P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{263,2}{10}=26,32kg\)

Công suất của người đó:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2500}{30}\approx83,33W\)

29 tháng 3 2023

thank

C24 THÔNG BÁO XEM TẤT CẢ CHỦ ĐỀ Bài 1. Chuyển động cơ học Bài 2. Vận tốc Bài 3. Chuyển động đều - Chuyển động không đều Bài 4. Biểu diễn lực Bài 5. Sự cân bằng. Quán tính Bài 6. Lực ma sát Bài 7. Áp suất Bài 8. Áp suất lỏng - Bình thông nhau Bài 9. Áp suất khí quyển Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét Bài 12. Sự nổi Bài 13. Công cơ học Bài 14. Định luật về công Bài 15. Công suất Bài 16. Cơ...
Đọc tiếp

C24 THÔNG BÁO XEM TẤT CẢ CHỦ ĐỀ Bài 1. Chuyển động cơ học Bài 2. Vận tốc Bài 3. Chuyển động đều - Chuyển động không đều Bài 4. Biểu diễn lực Bài 5. Sự cân bằng. Quán tính Bài 6. Lực ma sát Bài 7. Áp suất Bài 8. Áp suất lỏng - Bình thông nhau Bài 9. Áp suất khí quyển Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét Bài 12. Sự nổi Bài 13. Công cơ học Bài 14. Định luật về công Bài 15. Công suất Bài 16. Cơ năng Bài 17. Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng Bài 8. Áp suất lỏng - Bình thông nhau Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Lê No ơi bạn nhập bài muốn hỏi vào đây Mr.17 Mr.17 11 tháng 10 2021 lúc 15:30 Một bình thông nhau, 2 nhánh hình trụ lớn và nhỏ có tiết diện lần lượt là Sl và Sn, trong chứa nước. Trên mặt thoáng có đặt pittong lớn và nhỏ có khố lượng lần lượt là ml, mn. Khi đặt một quả cân có khối lượng 1kg lên pittong lớn thì mực nước bên nhánh đó thấp hơn nhánh kia 20 cm. Còn khi đặt quả cân đó lên pittong nhỏ thì mực nước bên nhánh có quả cân thấp hơn nhánh kia 5 cm. Biết Sl=1.5 x Sn và ml=2 x mn. Tính: a) m pittong b) tiết diện các pittong c) độ chếnh lệch mực nước ở hai bình khi chưa đặt quả cân. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3

0
28 tháng 3 2023

Tổng công thực hiện được:

\(A=9500.100=950000J\)

Công suất của người đó:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{950000}{5400}\approx175,926W\)

Vận tốc của người đó:

\(\text{℘}=F.\upsilon\Rightarrow\upsilon=\dfrac{\text{℘}}{F}=\dfrac{300}{175,926}=0,6m/s\)

28 tháng 3 2023

a)công người đó thực hiện là

A.sl=100.9500=950000(J)

đổi 1h30p=5400s

công suất của người đó là

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{950000}{5400}=175,9\left(W\right)\)

vận tốc của người đó là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=F\cdot\dfrac{s}{t}=F.v=>v=\dfrac{P}{F}=\dfrac{175,9}{300}=0,6\)(m/s)

28 tháng 3 2023

Vận tốc đi lên của vật:

\(\upsilon=\dfrac{s}{t}=\dfrac{h}{t}=\dfrac{100}{10}=10m/s\)

Công suất nâng vật:

\(\text{℘}=F.\upsilon=2500.10=25000W\)

28 tháng 3 2023

công suất của cần cẩu là

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.h}{t}=\dfrac{2500.100}{10}=25000\left(W\right)\)

28 tháng 3 2023

a) Công thực hiện được:

\(A=F.s=1000.25=25000J\)

Trọng lượng của vật:

\(A=P.h\Rightarrow P=\dfrac{A}{h}=\dfrac{25000}{9}\approx2777,8N\)

Khối lượng của vật:

\(P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{2777,8}{10}=277,78kg\)

b) Công toàn phần thực hiện được:

\(A_{tp}=F.s=1200.25=30000J\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}100\%=\dfrac{25000}{30000}.100\%\approx83,3\%\)

28 tháng 3 2023

tóm tắt

h=9m

s=25m

F=1000N

___________

a)P=?

b)F'=1200N

H=?

giải

a)công để đẩy vật lên là

Aci=F.s=25.1000=25000(J)

trọng lượng của vật khi không coa ma sát là

\(A_{ci}=P.h=>P=\dfrac{A_{ci}}{h}=\dfrac{25000}{9}=2777,8\left(N\right)\)

khối lượng của vật là

\(P=10m=>m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{2777,8}{10}=277,78\left(kg\right)\)

b)công khi có ma sát là

\(A_{tp}=F'.s=1200.25=30000\left(J\right)\)

hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{25000}{30000}.100\%=83,3\left(\%\right)\)

28 tháng 3 2023

a) Công thực hiện được:

\(A=P.h=80000.7=560000J\)

b) Lực kéo là:

\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{560000}{10}=56000N\)

28 tháng 3 2023

a)công thực hiện được là

A=P.h=80000.7=560000(N)

b)lực kéo vật khi dùng mặt phẳng nghiêng dài 10m là

\(A=P.h=F.s=>F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{560000}{10}=56000\left(N\right)\)

28 tháng 3 2023

tóm tắt

m=1 000kg

h=10m

t=25s

_________

a)P(hoa)=?

b)Fcms=5900N

H=?

c)Fms=?

giải

a)công để nâng vật lên là

\(A_{ci}=P.h=10.m.h=1000.10.10=100000\left(J\right)\)

công suất nâng vật lên là

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{100000}{25}=4000\left(W\right)\)

a)vì sử dụng ròng rọc động nên

s=h.2=10.2=20(m)

công để kéo vật lên là

\(A_{tp}=F.s=5900.20=118000\left(J\right)\)

hiệu suất của ròng rọc là

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{100000}{118000}\cdot100\%=84,7\left(\%\right)\)

c)lực để kéo vật lên khi không có ma sát là

\(A_{ci}=F_{kms}.s=>F_{kms}=\dfrac{A_{ci}}{s}=\dfrac{100000}{20}=5000\left(N\right)\)

độ lớn của lực ma sát là

\(F_{ms}=F_{cms}-F_{kms}=5900-5000=900\left(N\right)\)

 

28 tháng 3 2023

\(m=1000kg\Rightarrow P=10m=10000N\)

a) Công có ích thực hiện được:

\(A_i=P.h=10000.10=100000J\)

Công suất nâng vật lên:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{100000}{25}=4000W\)

b) Do sử dụng ròng rọc động nên có lợi 2 lần về lực nhưng lại bị thiệt 2 lần về đường đi nên ta có:

\(s=2h=2.10=20m\)

Công toàn phần nâng vật:

\(A_{tp}=F.s=6000.20=120000J\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{100000}{120000}.100\%\approx83,3\%\)

c) Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=120000-100000=20000J\)

Độ lớn của lực ma sát:

\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{20000}{20}=1000N\)