K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2022

Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ , ông bà đối với con cháu : 

+ Phải yêu thương con, cháu.

+ Dạy dỗ , giáo dục con, cháu.

+ Nuôi dưỡng , chăm sóc, bảo vệ ,......

- Pháp luật nước ta có quy định về quyền và nghĩa của công dân là vì để mỗi công dân thực hiện đầy đủ các bổn phận và trách nhiệm của họ , của gia đình......Tránh sa vào con đường tệ nạn xã hội do đùa đòi, bố mẹ li hôn.

8 tháng 3 2022

Tham khảo

Chamẹ có nghĩa vụ và quyền ngang nhau, cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động  không có tài sản để tự nuôi mình.

Để mỗi thành viên thực hiện đầy đủ bổn phận và trách nhiệm của từng cá nhân trong gia đình. Hạn chế được các tệ nạn xã hội do bố mẹ bỏ bê, ít quan tâm…

8 tháng 3 2022

HIV/AIDS nguy hiểm đối với loài người như : 

+ Gia đình khổ khi có người trong gia đình dính phải căn bệnh đó.

+ Ảnh hưởng đến gia đình, bạn bè và xã hội.

+ Ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe,......

 

Các biện pháp phòng , chống HIV/AIDS cho bản thân và gia đình : 

+ Không dùng chung đồ cá nhân.

+ Không dùng chung kim tiêm.

+ Nên dùng riêng đồ của mỗi người.

+ Cấm dùng chung dao cạo râu.

+ Không hút , chích ma túy

+ Không quan hệ bừa bãi, mại dâm, .....

............

8 tháng 3 2022

HIV/AIDS gây cho con người nhiều ảnh hưởng,..........

Biện pháp :

Không sử dụng các chất kích thích.

Không dùng chung đồ dùng cá nhân

HIV/AIDS sẽ truyền từ mẹ -> con , hay lây từ đường máu.,.........

Câu 10: Thiết bị, phương tiện hoặc tổ hợp những phương tiện được chế tạo, sản xuất có khả năng gây sát thương, nguy hại cho tính mạng, sức khỏe của con người, phá hủy kết cấu vật chất được gọi là?A. Vũ khí.C. Chất độc hại.B. Tang vật.D. Chất gây nghiện.Câu 11 : Cơ quan, tổ chức nào được nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sửa chữa vũ khí.?A. Tổ chức,...
Đọc tiếp

Câu 10: Thiết bị, phương tiện hoặc tổ hợp những phương tiện được chế tạo, sản xuất có khả năng gây sát thương, nguy hại cho tính mạng, sức khỏe của con người, phá hủy kết cấu vật chất được gọi là?

A. Vũ khí.

C. Chất độc hại.

B. Tang vật.

D. Chất gây nghiện.

Câu 11 : Cơ quan, tổ chức nào được nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sửa chữa vũ khí.?

A. Tổ chức, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc Phòng và Bộ Công an.

B. Cá nhân.

C. Công ty tư nhân.

D. Tổ chức phản động.

 Câu 12 : Các trường hợp nổ súng quân dụng khi thực hiện nhiệm vụ bảo đảm an ninh, trật tự là ?

A. Đối tượng đang sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, vũ lực hoặc công cụ, phương tiện khác tấn công hoặc chống trả đe dọa tính mạng, sức khỏe của người thi hành công vụ hoặc người khác.

 B. Đối tượng đang sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, vũ lực hoặc công cụ, phương tiện khác gây rối trật tự công cộng đe dọa tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác.

C. Khi biết rõ đối tượng đang thực hiện hành vi phạm tội nghiêm trọng, phạm tội rất nghiêm trọng, phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.

D. Cả A,B,C.

Câu 13: Khi phát hiện một nhóm thanh niên bán pháo nổ trong trường học của mình em sẽ làm gì?

A. Báo với cô giáo chủ nhiệm để cô tìm cách xử lí.

B. Không quan tâm vì không liên quan đến mình.

C. Mời bạn bè mua pháo.

D. Đi theo nhóm thanh niên đó để buôn pháo.

Câu 14: Hành động nào sau đây không thực hiện đúng quy định về phòng ngừa tai nạn về vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?

A. Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm.

B. Sử dụng súng AK để tập huấn quân sự.

C. Nhà máy do Bộ Công an quản lý sản xuất pháo hoa để bắn chào mừng dịp tết nguyên đán.

D. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật quá liều lượng

Câu 15: Hành động nào sau đây thực hiện đúng quy định về phòng ngừa tai nạn về vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?

A. Sử dụng súng tự chế.

B. Cưa mìn để lấy thuốc nổ.

C. Dùng dao để đánh nhau.

D. Tố cáo nhóm buôn lậu vũ khí. 

Câu 16: Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản được gọi là?

A. Quyền chiếm hữu.

C. Quyền định đoạt.

B. Quyền sử dụng.

D. Quyền tranh chấp.

Câu 17 :. Quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản được gọi là?

A. Quyền sử dụng.

C. Quyền chiếm hữu.

B. Quyền định đoạt.

D. Quyền tranh chấp.

Câu 18: Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là ?

A. Quyền định đoạt.

C. Quyền chiếm hữu.

B. Quyền khai thác.

D. Quyền tranh chấp.

Câu 19: Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào?

A. Quyền sử dụng.

C. Quyền chiếm hữu.

B. Quyền định đoạt.

D. Quyền tranh chấp.

Câu 20: Đối với các hành vi ngược đãi, xúc phạm cha mẹ, ông bà chúng ta cần phải làm gì?

A. Lên án, phê phán, tố cáo.

B. Nêu gương.

C. Học làm theo.

D. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.

Câu 21: Bố và mẹ bất đồng trong quan điểm nuôi dạy con theo cách dạy của Nhật Bản và Việt Nam, ép con phải học theo những thứ mà bố mẹ thích. Việc làm đó nói lên điều gì?

A. Bố mẹ không tôn trọng ý kiến của con.

B. Bố mẹ không tôn trọng con.

C. Bố mẹ vi phạm pháp luật.

D. Bố mẹ không có nhận thức đúng đắn.

Câu 22:  Là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là ? 

A. Tệ nạn xã hội.

C. Vi phạm đạo đức

B. Vi phạm pháp luật.

D. Vi phạm quy chế

Câu 23. Con đường ngắn nhất làm lây nhiễm HIV/AIDS là các tệ nạn xã hội ?

    A. Ma túy, trộm cắp.

    C. Cờ bạc, ma túy.

    B. Trộm cướp, mại dâm

      D. Ma túy, mại dâm

Câu 2.Ý kiến nào sau đây không phải là biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội?

     A. Bản thân nhận thức được tác hại của tệ nạn xã hội.

     B. Chú trọng làm ăn kinh tế hơn việc giáo dục con cái

     C. Sống giản dị, lành mạnh, tích cực học tập, rèn luyện bản thân

     D. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội.

Câu 24 HIV/AIDS không  thể lây truyền qua  con đường nào?

Nói chuyện, dung chung bát đũa với người nhiễm HIV

Qua truyền máu.

Từ mẹ sang con.

Qua quan hệ tình dục.

Câu 25. Trong các tình huống sau tình huống nào thể hiện quyền khiếu nại của công dân?

      A. Học sinh thảo luận bàn biện pháp nâng cao chất lượng học tập.

      B.Tổ dân phố họp bàn về công tác trật tự an ninh.

      C. Gửi đơn kiện tòa án đòi quyền thừa kế

      D. Góp ý kiến vào dự thảo luật.

Câu 26: Trong các tình huống sau tình huống nào có quyền tố cáo?

    A. Gửi đơn ra tòa án đòi li hôn

    B. Khi bị cho thôi việc mà không nêu rõ lý do

    C. Biết  một địa điểm nào đó buôn bán ma túy.

    D. Đòi quyền thừa kế

Câu 27. Nếu bạn học cùng lớp bị nhiễm HIV/AIDS thì em sẽ?

Nói cho tất cả mọi người cùng biết.

    B . Tránh xa bạn ấy vì sợ  bạn bè chê cười.

    C. Gần gũi, chăm sóc, động viên bạn.

    D. Không nói chuyện với bạn vì sợ bị lây bệnh từ bạn

Câu 28 Hành vi nào sau đây không  vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và chất độc hại?

Sản xuất tang trữ buôn bán pháo, thuốc nổ

Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm.

Bộ đội bắn pháo hoa nhân ngày lễ lớn.

Phát hiện bọn buôn pháo lậu đến báo công an.

Câu 29 Thuốc trừ sâu, thuốc chuột thuộc loại:

vũ khí.

chất cháy nổ

chất thải

chất độc hại.

Câu 30. Để phòng ngừa về tai nạn cháy nổ, chúng ta không được làm gì?

Sử dụng theo ý thích các chất gây cháy nổ.

Tắt đèn, quạt ở lớp trước khi ra về.

Khóa bình ga sau khi nấu nướng xong.

Cẩn thận khi sử dụng bếp điện.

Câu 31. Phòng chống tai nạn vũ khí cháy nổ là trách nhiệm của ai?

Của lính cứu hỏa.

Toàn dân

Chính quyền địa phương.

Lực lượng công an nhân dân

Câu 32. Tệ nạn xã hội là:

    A. Hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội.

    B. Hành vi đi ngược lại truyền thống dân tộc

    C. Hành vi tha hóa đạo đức cá nhân.

    D. Hành vi phá hoại hạnh phúc gia đình.

Câu 33. Trong các nguyên nhân sau, nguyên nhân chính dẫn đến các tệ nạn xã hội là :

    A. không làm chủ bản thân.

    B. gia đình bố mẹ bất hòa.

    C. nghe theo lời bạn bè xấu rủ rê lôi kéo.

    D. gia đình  nuông chiều, quản lí con không tốt.

Câu 34. Trong trường hợp bị bạn bè xấu rủ rê lôi kéo vào con đường xấu( trốn học chơi game, ắn cắp, sử dụng ma túy..) Em sẽ làm gì?

    A. Im lặng, không dám tỏ thái độ.

    B. Kiên quyết từ chối.

    C. Đồng ý làm theo

    D. Rủ thêm một số bạn làm theo.

Câu 36. Hành vi nào sau đây không phải là tệ  nạn xã hội?

    A. Vận chuyển ma túy.

    B. Trồng cây gây rừng.

    C. Chặt phá cây chứa chất ma túy.

    D. Tham gia chơi lô đề.

Câu 36 Trên đường đến trường, Mai thấy  một người đốt rừng làm nương rẫy. Em tán thành với ý kiến nào sau đây?

A . Đó là trách nhiệm của người được giao quản lí tài sản.

B.Đó là việc của người lớn, trẻ nhỏ không nên can thiệp.

C.Ủy ban mới có trách nhiệm xử phạt.

D.Báo ngay với cơ quan chức năng để xử lí kịp thời.

ÉT-O-ÉT ,CỨU TUI VỚI

2
8 tháng 3 2022

dài thế

8 tháng 3 2022

Câu 10: Thiết bị, phương tiện hoặc tổ hợp những phương tiện được chế tạo, sản xuất có khả năng gây sát thương, nguy hại cho tính mạng, sức khỏe của con người, phá hủy kết cấu vật chất được gọi là?

A. Vũ khí.

C. Chất độc hại.

B. Tang vật.

D. Chất gây nghiện.

Câu 11 : Cơ quan, tổ chức nào được nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sửa chữa vũ khí.?

A. Tổ chức, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc Phòng và Bộ Công an.

B. Cá nhân.

C. Công ty tư nhân.

D. Tổ chức phản động.

 Câu 12 : Các trường hợp nổ súng quân dụng khi thực hiện nhiệm vụ bảo đảm an ninh, trật tự là ?

A. Đối tượng đang sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, vũ lực hoặc công cụ, phương tiện khác tấn công hoặc chống trả đe dọa tính mạng, sức khỏe của người thi hành công vụ hoặc người khác.

 B. Đối tượng đang sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, vũ lực hoặc công cụ, phương tiện khác gây rối trật tự công cộng đe dọa tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác.

C. Khi biết rõ đối tượng đang thực hiện hành vi phạm tội nghiêm trọng, phạm tội rất nghiêm trọng, phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.

D. Cả A,B,C.

Câu 13: Khi phát hiện một nhóm thanh niên bán pháo nổ trong trường học của mình em sẽ làm gì?

A. Báo với cô giáo chủ nhiệm để cô tìm cách xử lí.

B. Không quan tâm vì không liên quan đến mình.

C. Mời bạn bè mua pháo.

D. Đi theo nhóm thanh niên đó để buôn pháo.

Câu 14: Hành động nào sau đây không thực hiện đúng quy định về phòng ngừa tai nạn về vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?

A. Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm.

B. Sử dụng súng AK để tập huấn quân sự.

C. Nhà máy do Bộ Công an quản lý sản xuất pháo hoa để bắn chào mừng dịp tết nguyên đán.

D. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật quá liều lượng

Câu 15: Hành động nào sau đây thực hiện đúng quy định về phòng ngừa tai nạn về vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?

A. Sử dụng súng tự chế.

B. Cưa mìn để lấy thuốc nổ.

C. Dùng dao để đánh nhau.

D. Tố cáo nhóm buôn lậu vũ khí. 

Câu 16: Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản được gọi là?

A. Quyền chiếm hữu.

C. Quyền định đoạt.

B. Quyền sử dụng.

D. Quyền tranh chấp.

Câu 17 :. Quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản được gọi là?

A. Quyền sử dụng.

C. Quyền chiếm hữu.

B. Quyền định đoạt.

D. Quyền tranh chấp.

Câu 18: Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là ?

A. Quyền định đoạt.

C. Quyền chiếm hữu.

B. Quyền khai thác.

D. Quyền tranh chấp.

Câu 19: Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào?

A. Quyền sử dụng.

C. Quyền chiếm hữu.

B. Quyền định đoạt.

D. Quyền tranh chấp.

Câu 20: Đối với các hành vi ngược đãi, xúc phạm cha mẹ, ông bà chúng ta cần phải làm gì?

A. Lên án, phê phán, tố cáo.

B. Nêu gương.

C. Học làm theo.

D. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.

Câu 21: Bố và mẹ bất đồng trong quan điểm nuôi dạy con theo cách dạy của Nhật Bản và Việt Nam, ép con phải học theo những thứ mà bố mẹ thích. Việc làm đó nói lên điều gì?

A. Bố mẹ không tôn trọng ý kiến của con.

B. Bố mẹ không tôn trọng con.

C. Bố mẹ vi phạm pháp luật.

D. Bố mẹ không có nhận thức đúng đắn.

Câu 22:  Là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là ? 

A. Tệ nạn xã hội.

C. Vi phạm đạo đức

B. Vi phạm pháp luật.

D. Vi phạm quy chế

Câu 23. Con đường ngắn nhất làm lây nhiễm HIV/AIDS là các tệ nạn xã hội ?

    A. Ma túy, trộm cắp.

    C. Cờ bạc, ma túy.

    B. Trộm cướp, mại dâm

      D. Ma túy, mại dâm

Câu 2.Ý kiến nào sau đây không phải là biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội?

     A. Bản thân nhận thức được tác hại của tệ nạn xã hội.

     B. Chú trọng làm ăn kinh tế hơn việc giáo dục con cái

     C. Sống giản dị, lành mạnh, tích cực học tập, rèn luyện bản thân

     D. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội.

Câu 24 HIV/AIDS không  thể lây truyền qua  con đường nào?

Nói chuyện, dung chung bát đũa với người nhiễm HIV

Qua truyền máu.

Từ mẹ sang con.

Qua quan hệ tình dục.

Câu 25. Trong các tình huống sau tình huống nào thể hiện quyền khiếu nại của công dân?

      A. Học sinh thảo luận bàn biện pháp nâng cao chất lượng học tập.

      B.Tổ dân phố họp bàn về công tác trật tự an ninh.

      C. Gửi đơn kiện tòa án đòi quyền thừa kế

      D. Góp ý kiến vào dự thảo luật.

Câu 26: Trong các tình huống sau tình huống nào có quyền tố cáo?

    A. Gửi đơn ra tòa án đòi li hôn

    B. Khi bị cho thôi việc mà không nêu rõ lý do

    C. Biết  một địa điểm nào đó buôn bán ma túy.

    D. Đòi quyền thừa kế

Câu 27. Nếu bạn học cùng lớp bị nhiễm HIV/AIDS thì em sẽ?

Nói cho tất cả mọi người cùng biết.

    B . Tránh xa bạn ấy vì sợ  bạn bè chê cười.

    C. Gần gũi, chăm sóc, động viên bạn.

    D. Không nói chuyện với bạn vì sợ bị lây bệnh từ bạn

Câu 28 Hành vi nào sau đây không  vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và chất độc hại?

Sản xuất tang trữ buôn bán pháo, thuốc nổ

Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm.

Bộ đội bắn pháo hoa nhân ngày lễ lớn.

Phát hiện bọn buôn pháo lậu đến báo công an.

Câu 29 Thuốc trừ sâu, thuốc chuột thuộc loại:

vũ khí.

chất cháy nổ

chất thải

chất độc hại.

Câu 30. Để phòng ngừa về tai nạn cháy nổ, chúng ta không được làm gì?

Sử dụng theo ý thích các chất gây cháy nổ.

Tắt đèn, quạt ở lớp trước khi ra về.

Khóa bình ga sau khi nấu nướng xong.

Cẩn thận khi sử dụng bếp điện.

Câu 31. Phòng chống tai nạn vũ khí cháy nổ là trách nhiệm của ai?

Của lính cứu hỏa.

Toàn dân

Chính quyền địa phương.

Lực lượng công an nhân dân

Câu 32. Tệ nạn xã hội là:

    A. Hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội.

    B. Hành vi đi ngược lại truyền thống dân tộc

    C. Hành vi tha hóa đạo đức cá nhân.

    D. Hành vi phá hoại hạnh phúc gia đình.

Câu 33. Trong các nguyên nhân sau, nguyên nhân chính dẫn đến các tệ nạn xã hội là :

    A. không làm chủ bản thân.

    B. gia đình bố mẹ bất hòa.

    C. nghe theo lời bạn bè xấu rủ rê lôi kéo.

    D. gia đình  nuông chiều, quản lí con không tốt.

Câu 34. Trong trường hợp bị bạn bè xấu rủ rê lôi kéo vào con đường xấu( trốn học chơi game, ắn cắp, sử dụng ma túy..) Em sẽ làm gì?

    A. Im lặng, không dám tỏ thái độ.

    B. Kiên quyết từ chối.

    C. Đồng ý làm theo

    D. Rủ thêm một số bạn làm theo.

Câu 36. Hành vi nào sau đây không phải là tệ  nạn xã hội?

    A. Vận chuyển ma túy.

    B. Trồng cây gây rừng.

    C. Chặt phá cây chứa chất ma túy.

    D. Tham gia chơi lô đề.

Câu 36 Trên đường đến trường, Mai thấy  một người đốt rừng làm nương rẫy. Em tán thành với ý kiến nào sau đây?

A . Đó là trách nhiệm của người được giao quản lí tài sản.

B.Đó là việc của người lớn, trẻ nhỏ không nên can thiệp.

C.Ủy ban mới có trách nhiệm xử phạt.

D.Báo ngay với cơ quan chức năng để xử lí kịp thời.

8 tháng 3 2022

câu 1:

a) Hành động của Trang là sai Vì đó là tiền và đồ cá nhân của người khác , không những lấy tIỀN mình nhặt được mà còn vất luôn cả chứng minh nhân dân và giấy tờ khác , điều đó là đắng để nói 

b) Trong trường hợp này , em sẽ đưa nó đến đồn cảnh sát ; không nhặt để lấy tiền như hành động của bạn trang 

câu 2:

tín ngưỡng tôn giáo là :

 một niềm tin có hệ thống. mà con người tin vào để giải thích thế giới và để mang lại sự bình yên cho bản thân và mọi người.

QUYỀN :

 

Trách nhiệm của công dân học sinh đối với quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo là

– Chúng ta phải tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người khác.

 Tôn trọng nơi thờ tự: Chùa, miếu, đền, nhà thờ,…

 Không được bài xích, gây mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau.

.......

8 tháng 3 2022

Bài 1 : 

a) Hành động của Trang là không đúng vì Trang đã vứt hết giấy chứng mình nhân dân và các giấy tờ khác, và chỉ lấy mỗi tiền để đóng tiền học phí Trang làm mất.

b) Nếu em là Trang trong trường hợp này em sẽ :

+ Mang nộp đến cảnh sát.

+ Không lấy bất kì thứ gì có trong túi sách

+ Cũng không nên mở túi của họ để xem bên trong có gì.

+ Phối hợp điều tra với cảnh sát

.................

Bài 2 : Mình lấy bài 2 là ở trong sách giáo khoa gdcd lớp 8 nhé.

Tín ngưỡng là gì ?Tín ngưỡng là niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng.  
Tôn giáo là gì ?Tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức

 

 

Trách nhiệm của học sinh : 

 

 

+ Có trách nhiệm bảo vệ , tôn trọng những nơi thờ, cúng.

+ Không đánh nhau, cãi nhau khi đang ở nơi linh thiêng ,......

8 tháng 3 2022

Câu 1: Có một số nguyên nhân như một số người thất nghiệp, học hành chểnh mảng bị bạn bè xấu xúi bẩy, rủ rê, không có học, nhà giàu nên chi rất nhiều tiền vào tệ nạn xã hội, không có được sự quan tậm, chăm sóc từ gia đình, sự thờ ơ không quan tâm đến con cái của bố mẹ

Một số biện pháp như từ chối, không tham gia vào tệ nạn xã hội khi có những bạn bè xấu rủ rê, gia đình quan tâm và chú ý hơn với con cái của mình, học và hiểu rõ về những tác hại mà tệ nạn xã hội gây ra,..

-Bị lôi kéo, thiếu tiền, tũng quẫn,...

-Cách là:

-Tuyên truyền chống tệ nạn xã hội

-Không nghe theo lời lôi kéo, rủ rê

-Báo với công an, các cơ quan chức năng khi phát hiện các hành vi như: buôn bán chất cấm, sử dụng chất cấm,...

-Nói với mọi người trong gia đình không tham gia vào các tệ nạn xã hội

-Khuyên nhủ người thân nếu họ có các hành vi phạm tôi

............................

7 tháng 3 2022

KHI đảng biết lo cho dân , đảng không cần lợi ich nhỏ nhoi của mỗi cá nhân mà làm tất cả vì dân thì khi đó đảng sẽ hoàn toàn có được địa vị lãnh đạo xh

-Chỉ trong đấu tranh và công tác hằng ngày, khi quần chúng rộng rãi thừa nhận những chính sách đúng đắn và năng lực lãnh đạo của Đảng, thì Đảng mới giành được địa vị lãnh đạo trong xã hội,..

Câu 12: Nhà nước quy định những gì về những người nhiễm HIV:• A. Có quyền được giữ bí mật về tình trạng HIV/AIDS• B. Không bị phân biệt đối xử• C. Phải thực hiện các biện pháp phòng, chống lây truyền bệnh cho động đồng.• D. Cả 3 đáp ánCâu 13: HIV/AIDS không lây qua con đường nào?• A. Giao tiếp: bắt tay, vỗ vai.• B. Hiến máu.• C. Quan hệ tình dục.• D. Dùng chung ống kim tiêm.Câu 14:  Ở Việt Nam hiện nay, xét...
Đọc tiếp

Câu 12: Nhà nước quy định những gì về những người nhiễm HIV:

• A. Có quyền được giữ bí mật về tình trạng HIV/AIDS

• B. Không bị phân biệt đối xử

• C. Phải thực hiện các biện pháp phòng, chống lây truyền bệnh cho động đồng.

• D. Cả 3 đáp án

Câu 13: HIV/AIDS không lây qua con đường nào?

• A. Giao tiếp: bắt tay, vỗ vai.

• B. Hiến máu.

• C. Quan hệ tình dục.

• D. Dùng chung ống kim tiêm.

Câu 14:  Ở Việt Nam hiện nay, xét nghiệm phát hiện nhiễm HIV/AIDS có thể tiến hành khi nào?

• A. Trẻ em dưới 6 tháng tuổi.

• B. Trẻ em từ 6 tháng tuổi trở lên.

• C. Trẻ em từ 18 tháng tuổi trở lên.

• D. Trẻ em từ 3 tháng tuổi trở lên.

Câu 15: HIV nguy hiểm vì :

• A. Chưa có thuốc ngừa, chưa có thuốc chữa khỏi bệnh

• B. Nhìn bề ngoài không thể biết được ai là người đã nhiễm HIV

• C. Khi bệnh bộc phát sẽ chết

• D. Cả a,b,c đều đúng

 

 

 

Câu 1: Dầu hỏa là

• A. Chất độc hại

• B. Chất cháy

• C. Chất nổ

• D. Vũ khí

Câu 2: Cơ quan, tổ chức nào được nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sửa chữa vũ khí?

• A. Tổ chức, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc Phòng và Bộ Công an.

• B. Cá nhân.

• C. Công ty tư nhân.

• D. Tổ chức phản động.

Câu 3:  Số lượng buôn pháo nổ từ 10 kg đến dưới 50 kg bị phạt bao nhiêu tiền?

• A. 10 triệu đến 100 triệu đồng.

• B. 10 triệu đến 50 triệu đồng.

• C. 10 triệu đến 150 triệu đồng.

• D. 10 triệu đến 20 triệu đồng.

Câu 4: Ngày toàn dân phòng cháy chữa cháy là

• A. Ngày 4 tháng 10

• B. Ngày 14 tháng 4

• C. Ngày 14 tháng 10

• D. Ngày 10 tháng 4

Câu 5: Thiết bị, phương tiện hoặc tổ hợp những phương tiện được chế tạo, sản xuất có khả năng gây sát thương, nguy hại cho tính mạng, sức khỏe của con người, phá hủy kết cấu vật chất được gọi là?

• A. Vũ khí.

• B. Tang vật.

• C. Chất độc hại.

• D. Chất gây nghiện.

Câu 6:  Hành động nào sau đây không thực hiện đúng quy định về phòng ngừa tai nạn về vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?

• A. Sử dụng súng tự chế.

• B. Cưa mìn để lấy thuốc nổ.

• C. Dùng dao để đánh nhau.

• D. Cả A, B, C.

Câu 7: Hành vi sử dụng trái phép pháo nổ (đốt pháo) bị phạt tù mức cao nhất là bao lâu

• A. 4 năm.           

• B. 5 năm              

• C. 6 năm.         

• D. 7 năm.

Câu 8: Các trường hợp nổ súng quân dụng khi thực hiện nhiệm vụ bảo đảm an ninh, trật tự là?

• A. Đối tượng đang sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, vũ lực hoặc công cụ, phương tiện khác tấn công hoặc chống trả đe dọa tính mạng, sức khỏe của người thi hành công vụ hoặc người khác.

• B. Đối tượng đang sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, vũ lực hoặc công cụ, phương tiện khác gây rối trật tự công cộng đe dọa tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác.

• C. Khi biết rõ đối tượng đang thực hiện hành vi phạm tội nghiêm trọng, phạm tội rất nghiêm trọng, phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.

• D. Cả A, B, C.

Câu 9: Hành động nào sau đây thực hiện đúng quy định về phòng ngừa tai nạn về vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?

• A. Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm.

• B. Sử dụng súng AK để tập huấn quân sự.

• C. Nhà máy do Bộ Công an quản lý sản xuất pháo hoa để bắn chào mừng dịp tết nguyên đán.

• D. Cả A, B, C.

Câu 10: Thuốc trừ sâu, thuốc diệt chuột là

• A. Vũ khí

• B. Chất độc hại

• C. Chất thải

• D. Chất nổ

Câu 11: Khi phát hiện một nhóm thanh niên bán pháo nổ trong trường học của mình em sẽ làm gì?

• A. Báo với cô giáo chủ nhiệm để cô tìm cách xử lí.

• B. Không quan tâm vì không liên quan đến mình.

• C. Mời bạn bè mua pháo.

• D. Đi theo nhóm thanh niên đó để buôn pháo.

Câu 12: Tai nạn vũ khí, cháy nổ, chất độc hại đã gây ra hậu quả gì?

• A. Tệ nạn xã hội

• B. Con người bị tàn phế, mất khả năng lao động

• C. Mất trật tự an ninh công cộng

• D. B, C đúng

Câu 13: Chất và loại có thể gây tai nạn nguy hiểm cho con người là?

• A. Chất độc màu da cam.

• B. Súng tự chế.

• C. Các chất phóng xạ.

• D. Cả A, B, C.

Câu 14: Khi có cháy nổ xảy ra ta nên gọi

• A. 113

• B. 114

• C. 115

• D. 119

Câu 15: Đối tượng được trang bị vũ khí thô sơ là?

• A. Quân đội nhân dân.

• B. Dân quân tự vệ.

• C. Kiểm lâm.

• D. Cả A, B, C.

 

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Khi trông thấy bạn cùng lứa tuổi với em đang lấy trộm tiền của một người, em sẽ làm gì ?

• A. Làm lơ, lặng thing

• B. Tiếp tay giúp đỡ bạn để bạn dễ hành động trộm cắp

• C. Ngăn cản hành động của bạn

• D. Tất cả các đáp án trên

Câu 2: Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng bị phạt tù bao nhiêu năm?

• A. Từ 7 năm đến 15 năm.

• B. Từ 5 năm đến 15 năm.

• C. Từ 5 năm đến 10 năm.

• D. Từ 1 năm đến 5 năm.

Câu 3: Khi em nhặt được một túi xách nhỏ trong đó có tiền, một giấy chứng minh nhân dân, tiền và các giấy tờ của người khác, em hành động như thế nào?

• A. Lấy tiền bỏ lại ví

• B. Lặng lẽ giấu làm của riêng

• C. Gửi cơ quan địa phương để trả lại người bị mất

• D. Tất cả đáp án trên đều sai

Câu 4: Chiếm hữu bao gồm?

• A. Chiếm hữu của chủ sở hữu.

• B. Chiếm hữu của người không phải chủ sở hữu.

• C. Chiếm hữu hoàn toàn và chiếm hữu không hoàn toàn.

• D. Cả A, B.

Câu 5: Công dân không có quyền sở hữu tài sản nào sau đây?

• A. Xe máy do mình đứng tên đăng kí

• B. Sổ tiết kiệm do mình đứng tên

• C. Thửa đất do mình đứng tên

• D. Căn hộ do mình đứng tên

Câu 6: Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào?

• A. Quyền sử dụng.

• B. Quyền định đoạt.

• C. Quyền chiếm hữu.

• D. Quyền tranh chấp.

Câu 7: Trách nhiệm, nghĩa vụ công dân:

• A. Không tôn trọng quyền sở hữu của người khác.

• B. Không xâm phạm tài sản của người khác

• C Khi vay, nợ không cần trả nợ đầy đủ, đúng hẹn.

• D, Tất cả đáp án trên

 Câu 8:  Nhà nước … quyền sở hữu hợp pháp của công dân. Trong dấu “…” đó là?

• A. Công nhận và chịu trách nhiệm.

• B. Bảo hộ và chịu trách nhiệm.

• C. Công nhận và đảm bảo.

• D. Công nhận và bảo hộ.

Câu 9: Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là?

• A. Quyền định đoạt.

• B. Quyền khai thác.

• C. Quyền chiếm hữu.

• D. Quyền tranh chấp.

Câu 10: Trách nhiệm nhà nước bao gồm:

• A. Ghi nhận trong Hiến pháp và các văn bản quy định pháp luật quyền sở hữu của công dân.

• B. Quy định các biện pháp và hình thức xử lí đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu…

• C. Tuyên truyền, giáo dục công dân cách thức bảo vệ quyền sở hữu của mình và ý thức tôn trọng quyền sở hữu của người khác.

• D. Tất cả các đáp án trên đúng

Câu 11: Quyền sở hữu bao gồm các quyền nào?

• A. Quyền chiếm hữu.

• B. Quyền sử dụng.

• C. Quyền định đoạt.

• D. Cả A, B, C.

Câu 12: Bà B là chủ tịch tập đoàn quản trị, bà trực tiếp nắm giữ số cổ đông và trực tiếp điều hành công ty. Bà B có quyền sở hữu tài sản nào?

• A. Quyền chiếm hữu.

• B. Quyền sử dụng.

• C. Quyền định đoạt.

• D. Cả A, B, C.

Câu 13: Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản được gọi là?

• A. Quyền chiếm hữu.

• B. Quyền sử dụng.

• C. Quyền định đoạt.

• D. Quyền tranh chấp.

Câu 14: Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác thể hiện phẩm chất đạo đức nào?

• A. Trung thực.      

•  B. Tự trọng.          

• C. Liêm khiết.         

• D. Cả A, B, C.

Câu 15: Quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản được gọi là?

• A. Quyền sử dụng.

• B. Quyền định đoạt.

• C. Quyền chiếm hữu.

• D. Quyền tranh chấp.

 

 

 

Câu 1: Pháp luật nghiêm cấm những hành vi..............tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng

• A. đụng chạm đến

• B. sử dụng

• C. khai thác

• D. xâm phạm

Câu 2:  Biểu hiện không bảo vệ lợi ích công cộng và tài sản của nhà nước là?

• A. Khai thác khoáng sản kiệt quệ.

• B. Dùng mìn để đánh bắt cá ngoài biển.

• C. Bán máy tính tại cơ quan làm việc lấy tiền đút túi.

• D. Cả A, B, C.

Câu 3: Trên báo có đăng tin, tại tỉnh Bình Thuận xảy ra việc một số người quá khích đã đập phá tài sản, phá hoại cơ sở vật chất kỹ thuật của Nhà nước. Hành vi này gọi là?

• A. Phá hoại lợi ích công cộng.

• B. Phá hoại tài sản của nhà nước.

• C. Phá hoại tài sản.

• D. Phá hoại lợi ích.

Câu 4: Đối với người có hành vi hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác trị giá từ 2 triệu đến 50 triệu đồng bị phạt bao nhiêu năm?

• A. Từ 6 tháng đến 3 năm.

• B. Từ 6 tháng đến 5 năm.

• C. Từ 6 tháng đến 1 năm.

• D. Từ 6 tháng đến 2 năm.

Câu 5: Tài sản của nhà nước gồm có?

• A. Tài nguyên đất.

• B. Tài nguyên nước.

• C. Tài nguyên và khoáng sản.

• D. Cả A, B, C.

Câu 6: Tài sản nào sau đây thuộc sở hữu của nhân dân và do Nhà nước quản lí:

• A. Đất sản xuất và đất ở

• B. Tài nguyên trong lòng đất

• C. Nguồn lợi thủy sản biển

• D. A, B, C

Câu 7: Đối với tài sản nhà nước và lợi ích công cộng, công dân cần có trách nhiệm gì?

• A. Tôn trọng và bảo vệ.

• B. Khai thác và sử dụng hợp lí.

• C. Chiếm hữu và sử dụng.

• D. Tôn trọng và khai thác.

Câu 8: Tài sản nào sau đây thuộc trách nhiệm quản lí của nhà nước?

• A. Phần vốn do cá nhân, tổ chức đầu tư vào doanh nghiệp

• B. Phần vốn do cách doanh ngiệp nhà nước đầu tư vào nước ngoài

• C. Phần vốn do các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam

• D. Phần vốn do cá nhân, tổ chức gửi tiết kiệm trong ngân hàng

Câu 9: Lợi ích công cộng và tài sản của nhà nước có ý nghĩa là?

• A. Để phát triển kinh tế đất nước.

• B. Nâng cao đời sống vật chất.

• C. Nâng cao đời sống tinh thần.

• D. Cả A, B, C.

Câu 10: Lợi ích công cộng gắn liền với những công trình nào sau đây?

• A. Đường quốc lộ

• B. Khách sạn tư nhân

• C. Phòng khám tư

• D. Căn hộ của người dân

Câu 11: Những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội được gọi là?

• A. Lợi ích.

• B. Lợi ích tập thể.

• C. Lợi ích công cộng.

• D. Lợi ích nhóm.

Câu 12: Công dân có nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng theo điều nào?

• A. Tại điều 76 – Hiến pháp 1992

• B. Tại điều 78 – Hiến pháp 1992

• C. Tại điều 78 – Hiến pháp 1998

• D. Tại điều 73 – Hiến pháp 1990

Câu 13:  Biểu hiện bảo vệ lợi ích công cộng và tài sản của nhà nước là?

• A. Báo với công an có đối tượng đập phá trường học.

• B. Ngăn chặn nạn phá rừng.

• C. Ngăn chặn nạn khai thác cát bừa bãi ven sông Hồng.

• D. Cả A, B, C.

Câu 14: Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng được gọi chung là?

• A. Điều kiện cơ bản.

• B. Điều kiện cần thiết.

• C. Điều kiện tối ưu.

• D. Cơ sở vật chất.

Câu 15:  Mức hình phạt cao nhất đối với người có hành vi phạm tội nếu nhằm chống chính quyền nhân dân mà phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam trong các lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế, khoa học - kỹ thuật, văn hóa, xã hội là?

• A. Chung thân.

• B. Phạt tù.

• C. Tử hình.

• D. Cảnh cáo.

 

 

 

Câu 1: Công dân có quyền khiếu trong trường hợp nào sau đây?

• A. Bị nhà trường kỉ luật oan

• B. Điểm bài thi của mình thấp hơn của bạn

• C. Bị bạn cùng lớp đánh gây thương tích

• D. Phát hiện người khác có hành vi cướp đoạn tài sản của Nhà nước

Câu 2: Phát hiện công ty X nhiều lần xả nước thải và khí độc ra môi trường gần khu dân cư chúng ta cần làm gì?

• A. Làm đơn tố cáo với cơ quan chức năng.

• B. Làm đơn khiếu nại với cơ quan chức năng.

• C. Mặc kệ coi như không biết.

• D. Nhắc nhở công ty X.

Câu 3: Điểm chung giữa chủ thể khiếu nại và tố cáo là?

• A. Doanh nghiệp.

• B. Tổ chức.

• C. Công ty.

• D. Cả A, B, C.

Câu 4: Để đảm bảo quyền khiếu nại, tố cáo của công dân, Nhà nước có những trách nhiệm nào sau đây?

• A. Xử lí và truy tố tất cả các trường hợp bị khiếu nại tố cáo

• B. Xử lí nghiêm minh các hành vi xâm hại lợi ích của nhà nước quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức cá nhân

• C. Công dân có thể sử dụng quyền khiếu nại tố cáo để vu khống ai đó

• D. Không bảo vệ người khiếu nại tố cáo

Câu 5: Khiếu nại và tố cáo có ý nghĩa là?

• A. Là quyền của công dân được quy định trong hiến pháp

• B. Là công cụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân

• C. Là phương tiện công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

• D. Cả A, B, C.

Câu 6: Chị A được nghỉ chế độ thai sản 6 tháng, sau khi thời gian nghỉ thai sản kết thúc chị tiếp tục đi làm nhưng giám đốc không đồng ý cho chị đi làm vì chị vướng bận con cái nên không có thời gian tập trung vào công việc. Trong trường hợp này chị A cần làm gì để bảo vệ lợi ích của mình?

• A. Làm đơn khiếu nại.

• B. Làm đơn tố cáo.

• C. Chấp nhận nghỉ việc.

• D. Đe dọa Giám đốc.

Câu 7: Khi thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo công dân cần lưu ý điều gì?

• A. Trung thực.       

• B. Khách quan.        

• C. Thận trọng.        

• D. Cả A, B, C.

Câu 8: Điểm khác biệt trong chủ thể về khiếu nại với tố cáo là

• A. Cá nhân.

• B. Tập thể.

• C. Doanh nghiệp.

• D. Công ty.

Câu 9: Hình thức của khiếu nại và tố cáo là?

• A. Trực tiếp.          

• B. Đơn, thư.         

• C. Báo, đài.       

• D. Cả A, B, C.

Câu 10: Quyền khiếu nại tố cáo là một trong những quyền:

• A. quan trọng của mỗi tổ chức cá nhân

• B. quan trọng nhất của công dân

• C. cơ bản của công dân

• D. được pháp luật qui định

Câu 11: Quyền của công dân đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, việc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện công vụ được là?

• A. Khiếu nại.

• B. Tố cáo.

• C. Kỉ luật.

• D. Thanh tra.

Câu 12: Người khiếu nại, tố cáo cần thực hiện trách nhiệm nào sau đây:

• A. Trình bày trung thực về nội dung tố cáo

• B. Chịu trách nhiệm trước pháp luật

• C. Thực hiện đúng qui định của pháp luật

• D. A, B, C

Câu 13: Công dân có thể tố giác tội phạm với cơ quan nào?

• A. Cơ quan điều tra.

• B. Viện Kiểm sát.

• C. Tòa án nhân dân.

• D. Cả A, B, C.

Câu 14: Công dân thực hiện quyền khiếu nại tố cáo cần:

• A. nắm được điểm yếu của đối phương

• B. tích cực, năng động, sáng tạo

• C. nắm vững quy định của pháp luật

• D. trung thực, khách quan, thận trọng

Câu 15: Quyền của công dân báo cho cơ quan tổ chức cá nhân có thẩm quyền biết về một việc vi phạm pháp luật được gọi là?

• A. Khiếu nại.          

• B. Tố cáo.         

• C. Kỉ luật.         

• D. Thanh tra.

 

 

Câu 1: Em hãy chọn cách phòng chống tệ nạn xã hội mà em cho là đúng nhất?

A. Bắt hết các đối tượng tệ nạn xã hội đi cải tạo lao động

B. Đưa ra phê phán ở cơ quan hoặc nơi lưu trú

C. Phạt kinh tế đối với bậc cha mẹ cho con vi phạm

D. Tạo công ăn việc làm

Câu 2: Tác hại của tệ nạn xã hội là?

A. Ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần và đạo đức con người.

B. Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình.

C. Rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi dân tộc.

D. Cả A, B, C.

Câu 3: Ý nào sau đây không phải là biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội?

A. Bản thân nhận thức được tác hại của tệ nạn xã hội.

B. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội.

C. Sống giản dị, lành mạnh.

D. Chú trọng công việc làm ăn kinh tế hơn việc giáo dục con cái.

Câu 4: Các loại tệ nạn xã hội là?

A. Tham nhũng, nghiện game không lành mạnh.

B. Xâm hại tình dục trẻ em, trộm cắp, lừa đảo.

C. Ma túy, mại dâm.

D. Cả A, B, C.

Câu 5: Con đường nào ngắn nhất làm lây nhiễm HIV/AIDS?

A. Ma túy, mại dâm

B. Cờ bạc, rượu chè.

C. Xâm hại tình dục, bạo lực gia đình.

D. Cả A, B, C.

Câu 6: Tệ nạn xã hội là là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là?

A. Tệ nạn xã hội.

B. Vi phạm pháp luật.

C. Vi phạm đạo đức.

D. Vi phạm quy chế.

Câu 7: Những ai cần phải phòng chống tệ nạn xã hội ?

A. Bản thân cá nhân

B. Gia đình

C. Xã hội

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 8: Hình thức cao nhất xử phạt vi phạm pháp luật là?

A. Tử hình.          

B. Chung thân.          

C. Phạt tù.          

D. Cảnh cáo.

Câu 9: Trẻ dưới 14 tuổi khi vi phạm pháp luật áp dụng hình thức nào?

A. Đưa vào trường giáo dưỡng 1 năm kể từ ngày vi phạm.

B. Cảnh cáo.

C. Phạt tù.

D. Khuyên răn.

Câu 10: Khoản 1 trong Điều 4 của Luật phòng chống ma túy là

A. Phòng chống ma túy là trách nhiệm của cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức và toàn xã hội

B. Nhà nước có chính sách khuyến khích bảo vệ cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức và toàn xã hội trong phòng chống tệ nạn xã hội

C. Nghiêm cấm trồng cây chứa chất ma túy

D. Cấm sản xuất, tàng trữ, mua bán, sản xuất, sử dụng chất ma túy

Câu 11: Tệ nạn nguy hiểm nhất là?

A. Cờ bạc.

B. Ma túy.

C. Mại dâm.

D. Cả A, B, C.

Câu 12: Người nào tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm chiếm đoạt chất ma túy thì bị phạt bao nhiêu năm?

A. Từ 1 năm đến 3 năm.

B. Từ 3 năm đến 5 năm.

C. Từ 2 năm đến 7 năm.

D. Từ 2 năm đến 5 năm.

Câu 13: Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại rất lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến bao nhiêu năm tù?

A. 12 năm.

B. 13 năm.

C. 14 năm.

D. 15 năm.

Câu 14: Đâu không phải là tác hại của tệ nạn xã hội:

A. Làm rối loạn trật tự xã hội

B. Là nguyên nhân lây truyền HIV-AIDS

C. Giữ gìn an ninh trật tự xã hội

D. Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình

Câu 15: Người bao nhiêu tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm?

A. Từ đủ 14 tuổi trở lên.

B. Từ đủ 16 tuổi trở lên.

C. Từ đủ 18 tuổi trở lên.

D. Từ đủ 20 tuổi trở lên.

1
7 tháng 3 2022

chia nhỏ ra được không cj?

Chia nhỏ ra lắm r:)

6 tháng 3 2022

a, An đã vi phạm nội quy của trường, lớp

=> Đạo đức của học sinh

Đồng thời, vi phạm luật giao thông ( do tham gia đua xe lạng lách đánh võng trên đường )

=> Đạo đức của người tham gia giao thông < Chắc thể :] >

b, Người có quyền xử lí những hành vi đó của An là:

- Bố mẹ

- Thầy cô giáo

hoặc có thể là cơ quan nhà nước ( cảnh sát giao thông )

c, Nếu là bạn cùng lớp với An thì em sẽ:

- Khuyên bạn nên chú tâm hơn vào học hành

- Không nên để ba mẹ buồn, phiền lòng về bản thân nữa

- Khi tham gia giao thông thì phải tuân thủ quy định

- Nêu những tác hại về việc chơi bời lêu lổng, không học hành để bạn tự xem lại chính mình và có ý chí phấn đấu hơn

- Nhờ các thầy cô giáo giúp đỡ bạn để bạn được tiến bộ hơn

- Đồng thời, nói chuyện với ba mẹ của bạn ấy để giúp bạn

Ý kiến riêng của mình, bạn có thể thêm vào ha!

6 tháng 3 2022

a. An đã vi phạm nội quy của trường và đạo đức trách nhiệm trong cuộc sống

b. Thầy cô và nhà nước sẽ là người có quyền xử lí những hành vi vi phạm pháp luật của An

c. Em sẽ khuyên bn nên cố gắng học tập và ko ăn chơi nx

6 tháng 3 2022

C