K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2022

= 3,2 . (0,25 . 4)

= 3,2 . 1

= 3,2

HT

 sao bạn đóng ngoặc ở 0,25 để làm gì

NM
2 tháng 1 2022

ta có 

\(\frac{x^2+2x}{x-2}=\frac{x^2-2x+4x-8+8}{x-2}=x+4+\frac{8}{x-2}\) nguyên khi

\(x-2\text{ là ước của }8\text{ hay }x-2\in\left\{\pm1,\pm2,\pm4,\pm8\right\}\)

hay \(x\in\left\{-6,-2,0,1,3,4,6,10\right\}\)

NM
2 tháng 1 2022

ta có 

\(x^2+y^2-2x+4y=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2=5\)

Vậy tập hợp các điểm thỏa mãn phương trình trên là đường tròn tâm I( 1,-2) bán kính \(\sqrt{5}\)

2 tháng 1 2022

a) Xét tam giác AHB và tam giác AHE có

  BH=HE

  AH chung

  góc AHE= góc AHB= 90 độ ( AH vuông góc với BC)

  => tam giác AHB= tam giác AHE (c.g.c)

  =>HE=HB

b) Xét tam giác AHB và tam giác DHE có

   góc DHE = góc AHB ( đối  đỉnh)

   HE=HB (cmt)

   AH=HD

 => tam giác AHB=tam giác DHE (c.g.c)

 => DE= AB ( 2 cạnh tương ứng)

=> tam giác DHE= tam giác AHE =tam giác AHB

=> AE=DE(2 cạnh tương ứng)

c) Xét tam giác AHC và tam giác DHC có

  HC chung

  góc AHE=góc DHE=90 độ

  AH=HD

 => tam giác AHC= tam giác DHC( cạnh huyền-góc nhọn)

=>AC=DC (2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác ACE và tam giác DCE có

  AE= DE (cmt)

  AC= DC(cmt)

  CE chung

 => tam giác ACE= tam giác DCE(c.c.c)

 => góc EAC= góc EDC (2 góc tương ứng)

  

2 tháng 1 2022

d)Ta có: C,E,B thẳng hàng

=> góc CEA+ góc AEB= 180 độ

Mà góc CEN và góc AEB là 2 góc đối đỉnh

=>góc AEC+ góc CEN= 180 độ

 => A,E,N thẳng hàng

2 tháng 1 2022

ko hiểu lắm bn ghi dấu ik

NM
2 tháng 1 2022

a. hệ số tỉ lệ của y đói với x là : \(\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\).

b. ta có \(y=\frac{2}{3}\times x\)

b. khi x = 10 ta có : \(y=\frac{2}{3}\times10=\frac{20}{3}\)

2 tháng 1 2022

Rồi sao nữa?

2 tháng 1 2022

a. Xét tam giác BID và tam giác CID có :

AI=ID ( giả thiết )

BI=CI ( vì I là trung điểm của BC )

góc BID=góc CIA ( đối đỉnh )

Nên tam giác BID= tam giác CIA ( c- g- c)

2 tháng 1 2022

Ta có \(A=\frac{5x-7}{x-2}=\frac{5x-10+3}{x-2}=\frac{5\left(x-2\right)}{x-2}+\frac{3}{x-2}=5+\frac{3}{x-2}\)

Để A nguyên thì \(5+\frac{3}{x-2}\)nguyên, mà 5 là số nguyên nên \(\frac{3}{x-2}\)nguyên.

\(\Rightarrow3⋮\left(x-2\right)\)\(\Rightarrow\left(x-2\right)\inƯ\left(3\right)\)\(\Rightarrow\left(x-2\right)\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)

Vậy [...]