giúp mình giải hệ pt
\(\hept{\begin{cases}\sqrt{2x-1}+\sqrt{3y+2}=2\\3\sqrt{2x-1}-2\sqrt{3y+2=1}\end{cases}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x2 - 2( 3m + 2 )x + 2m2 + 3m + 5 = 0
Để phương trình có nghiệm kép thì Δ = 0
=> [ -2( 3m + 2 ) ]2 - 4( 2m2 + 3m + 5 ) = 0
<=> 4( 3m + 2 )2 - 8m2 - 12m - 20 = 0
<=> 4( 9m2 + 12m + 4 ) - 8m2 - 12m - 20 = 0
<=> 36m2 + 48m + 16 - 8m2 - 12m - 20 = 0
<=> 28m2 + 36m - 4 = 0
<=> 7m2 + 9m - 1 = 0 (*)
Δ = b2 - 4ac = 92 - 4.7.(-1) = 81 + 28 = 109
Δ > 0 nên (*) có hai nghiệm phân biệt
\(\hept{\begin{cases}m_1=\frac{-b+\sqrt{\text{Δ}}}{2a}=\frac{-9+\sqrt{109}}{14}\\m_2=\frac{-b-\sqrt{\text{Δ}}}{2a}=\frac{-9-\sqrt{109}}{14}\end{cases}}\)
Vậy với \(m=\frac{-9\pm\sqrt{109}}{14}\)thì phương trình có nghiệm kép
Ta có:
\(\Delta^'=\left(3m+2\right)^2-\left(2m^2+3m+5\right)\)
\(=9m^2+12m+4-2m^2-3m-5\)
\(=7m^2+9m-1\)
Để PT có nghiệm kép thì \(\Delta^'=0\)
\(\Leftrightarrow7m^2+9m-1=0\)
\(\Delta_m=9^2-4\cdot7\cdot\left(-1\right)=109\)
\(\Rightarrow m=\frac{-9\pm\sqrt{109}}{14}\)
Vậy khi \(m=\frac{-9\pm\sqrt{109}}{14}\) thì PT có nghiệm kép
đk: \(\frac{-5+2\sqrt{5}}{5}\ge x\ge\frac{-5-2\sqrt{5}}{5}\)
Ta có: \(\sqrt{5x^2+10x+1}+x^2+2x-7=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{5x^2+10x+1}-4\right)+\left(x^2+2x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{5x^2+10x+1-16}{\sqrt{5x^2+10x+1}+4}+\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{5\left(x-1\right)\left(x+3\right)}{\sqrt{5x^2+10x+1}+4}+\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+3\right)\left(\frac{5}{\sqrt{5x^2+10x+1}+4}+1\right)=0\)
Vì \(\frac{5}{\sqrt{5x^2+10x+1}+4}+1\ge\frac{5}{4}+1>0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\left(tm\right)\\x=-3\left(tm\right)\end{cases}}\)
Vậy x = 1 hoặc x = -3
\(\sqrt{5x^2+10x+1}+x^2+2x-7=0\)(*)
đặt \(t=\sqrt{5x^2+10x+1}\) với \(t\ge0\)
\(t^2=5x^2+10x+1\Leftrightarrow\frac{1}{5}t^2=x^2+2x+\frac{1}{5}\)
ta có: \(x^2+2x-7=x^2+2x+\frac{1}{5}-\frac{36}{5}=\frac{1}{5}t^2-\frac{26}{5}\)
(*) \(\Leftrightarrow t+\frac{1}{5}t^2-\frac{36}{5}=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=4\left(tm\right)\\t=-9\left(loai\right)\end{cases}}\)
vậy \(\sqrt{5x^2+10x+1}=4\)
bình phương 2 vế:
\(5x^2+10x+1=16\)
\(5x^2+10x-15=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-3\end{cases}}\)
thay vào phương trình ta thấy cả 2 nghiệm đều thỏa mãn.
Vậy \(S=\left\{1;-3\right\}\)
bình phương 2 vế:
\(5x^2+10x+1=\frac{77-5\sqrt{129}}{2}\)
\(10x^2+20x+2=77-5\sqrt{129}\)
một phần ba là , ví dụ là một cái bánh chia cho ba phần bạn đã hiểu chưa ? nếu chưa hiểu thì bảo mình nhé
\(ĐK:-\sqrt{17}\le x\le\sqrt{17}\)
\(x+\sqrt{17-x^2}+x\sqrt{17-x^2}=9\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\sqrt{17-x^2}=9-x\)
Bình phương hai vế, ta được: \(\left(x+1\right)^2\left(17-x^2\right)=\left(9-x\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2\left(17-x^2\right)-\left(9-x\right)^2\Leftrightarrow\left(4-x\right)\left(x-1\right)\left(x^2+7x+16\right)=0\)
Dễ thấy \(x^2+7x+16>0\)nên ta tìm được hai giá trị của x là 1 và 4
Thử lại ta thấy 1 và 4 đều thỏa mãn
Vậy S = {1;4}
Gọi parabol có dạng y=ax2
Vì P đi qua A(-2;-2)\(\Rightarrow\)a=-\(\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\)P có dạng y= -\(\dfrac{1}{2}\)x2 (1)
vì khoảng cách đến trục hoành gấp đôi khoảng cách đến trục tung\(\Rightarrow\)\(\left|y\right|\)=2\(\left|x\right|\)
Nếu x>0 thì y>0 (vô lí)
Nếu x<0 thì y<0\(\Rightarrow\)y=-2x (2)
Từ (1) và (2) có x=4 và y=-2
hoặc x=-4 và y= -2
vậy M(4;-2) hoặc(-4;-2)
ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ge\frac{1}{2}\\y\ge-\frac{2}{3}\end{cases}}\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{2x-1}=a\\\sqrt{3y+2}=b\end{cases}\left(a,b\ge0\right)}\)
Ta có hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}a+b=2\\3a-2b=1\end{cases}}\)( giải hệ như này thì đơn giản rồi mình k trình bày cách làm :) )
=> a = b = 1 ( tm )
=> \(\hept{\begin{cases}\sqrt{2x-1}=1\\\sqrt{3y+2}=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-1=1\\3y+2=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=-\frac{1}{3}\end{cases}}\left(tm\right)\)
Vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất \(\hept{\begin{cases}x=1\\y=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)