Cho parabol (P) có phương trình \(y=ax^2+bx+c,a>0\) và đường thẳng d có phương trình \(y=-2x+2\) . Tìm các hệ số a,b,c biết đỉnh A của (P) thuộc đường thẳng d, đồng thời cắt đường thẳng d tại điểm thứ hai là B sao cho \(AB=\sqrt{5}\) và OA=OB ( O là gốc tọa độ ).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng bổ đề quen thuộc \(x^3+y^3\ge xy\left(x+y\right)\), ta được: \(\frac{1}{2a^3+b^3+c^3+2}=\frac{1}{\left(a^3+b^3\right)+\left(a^3+c^3\right)+2}\le\frac{1}{ab\left(a+b\right)+ac\left(a+c\right)+2}\)\(=\frac{bc}{ab^2c\left(a+b\right)+abc^2\left(a+c\right)+2bc}=\frac{bc}{b\left(a+b\right)+c\left(a+c\right)+2bc}\)\(\le\frac{bc}{ab+ac+4bc}=\frac{bc}{b\left(a+c\right)+c\left(a+b\right)+2bc}\)\(\le\frac{1}{9}\left(\frac{bc}{b\left(a+c\right)}+\frac{bc}{c\left(a+b\right)}+\frac{bc}{2bc}\right)=\frac{1}{9}\left(\frac{c}{a+c}+\frac{b}{a+b}+\frac{1}{2}\right)\)(1)
Tương tự, ta có: \(\frac{1}{a^3+2b^3+c^3+2}\le\frac{1}{9}\left(\frac{c}{b+c}+\frac{a}{a+b}+\frac{1}{2}\right)\)(2); \(\frac{1}{a^3+b^3+2c^3+2}\le\frac{1}{9}\left(\frac{b}{b+c}+\frac{a}{a+c}+\frac{1}{2}\right)\)(3)
Cộng theo vế ba bất đẳng thức (1), (2), (3), ta được: \(P\le\frac{1}{9}\left(1+1+1+\frac{3}{2}\right)=\frac{1}{2}\)
Vậy giá trị lớn nhất của P là \(\frac{1}{2}\)đạt được khi x = y = z = 1
Đặt số ghế là x; số học sinh là y ta có hệ phương trình
\(\hept{\begin{cases}4x=y-6\\\frac{y}{5}=x-1\end{cases}}\)
Bạn tự giải nốt hệ nhé
ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ge\frac{1}{2}\\y\ge-\frac{2}{3}\end{cases}}\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{2x-1}=a\\\sqrt{3y+2}=b\end{cases}\left(a,b\ge0\right)}\)
Ta có hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}a+b=2\\3a-2b=1\end{cases}}\)( giải hệ như này thì đơn giản rồi mình k trình bày cách làm :) )
=> a = b = 1 ( tm )
=> \(\hept{\begin{cases}\sqrt{2x-1}=1\\\sqrt{3y+2}=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-1=1\\3y+2=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=-\frac{1}{3}\end{cases}}\left(tm\right)\)
Vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất \(\hept{\begin{cases}x=1\\y=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)
x2 - 2( 3m + 2 )x + 2m2 + 3m + 5 = 0
Để phương trình có nghiệm kép thì Δ = 0
=> [ -2( 3m + 2 ) ]2 - 4( 2m2 + 3m + 5 ) = 0
<=> 4( 3m + 2 )2 - 8m2 - 12m - 20 = 0
<=> 4( 9m2 + 12m + 4 ) - 8m2 - 12m - 20 = 0
<=> 36m2 + 48m + 16 - 8m2 - 12m - 20 = 0
<=> 28m2 + 36m - 4 = 0
<=> 7m2 + 9m - 1 = 0 (*)
Δ = b2 - 4ac = 92 - 4.7.(-1) = 81 + 28 = 109
Δ > 0 nên (*) có hai nghiệm phân biệt
\(\hept{\begin{cases}m_1=\frac{-b+\sqrt{\text{Δ}}}{2a}=\frac{-9+\sqrt{109}}{14}\\m_2=\frac{-b-\sqrt{\text{Δ}}}{2a}=\frac{-9-\sqrt{109}}{14}\end{cases}}\)
Vậy với \(m=\frac{-9\pm\sqrt{109}}{14}\)thì phương trình có nghiệm kép
Ta có:
\(\Delta^'=\left(3m+2\right)^2-\left(2m^2+3m+5\right)\)
\(=9m^2+12m+4-2m^2-3m-5\)
\(=7m^2+9m-1\)
Để PT có nghiệm kép thì \(\Delta^'=0\)
\(\Leftrightarrow7m^2+9m-1=0\)
\(\Delta_m=9^2-4\cdot7\cdot\left(-1\right)=109\)
\(\Rightarrow m=\frac{-9\pm\sqrt{109}}{14}\)
Vậy khi \(m=\frac{-9\pm\sqrt{109}}{14}\) thì PT có nghiệm kép