Câu 5: Ô-xtray-li-a có dân số là 24,9 triệu người, diện tích là 7741 nghìn km2. Tính mật độ dân số của Ô-xtray-li-a?
giúp mik đi mik sẽ tick cho
pls
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gió thổi thường xuyên ở vùng ôn đới là gió Tây ôn đới.
Chọn: C.
Làng Viêm Xá từ lâu vẫn lưu truyền một giai thoại, để tưởng nhớ về vị Vua Bà người sản sinh ra hình thức sinh hoạt văn hóa dân ca quan họ nổi tiếng. Bà Nguyễn Thị Chanh, 67 tuổi, là người trông coi đền Vua Bà hơn 7 năm nay kể lại: Vua Bà là con gái Hùng Vương đời thứ 6, là người văn võ toàn tài, đức độ được nhiều người quý trọng, khen ngợi. Đến tuổi cập kê mặc dù được nhiều chàng trai đến cầu hôn nhưng bà không nhận lời một ai. Nhà Vua tổ chức kén Phò mã cho Công chúa bằng thể lệ cướp cầu, nhưng người cướp được cầu là chàng trai bà không ưng ý vì có tài mà không có đức. Theo lệnh Vua cha, Công chúa phải lấy người cướp được cầu vì lời Hoàng thượng ban ra không được phép trái lệnh. Trước khi đồng ý tổ chức lễ thành hôn, Công chúa xin Vua cha đi du xuân, trong đoàn có 49 người cả nam, nữ và 3 quả cầu. Nhưng chưa đi khỏi kinh thành được bao xa thì bỗng gặp một cơn phong vũ cuốn cả đoàn người cùng 3 quả cầu tới một vùng đất hoang vu đầy rẫy thú dữ. Nơi đây là một rừng lim đại ngàn. Từ đó Công chúa quyết định ở lại vùng đất này, hướng dẫn mọi người khai khẩn hoang hóa, lập nên đồng ruộng, dựng vợ gả chồng cho họ rồi lập ấp xây làng và tổ chức lao động sản xuất. Bà còn hướng dẫn dân làng trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ dệt lụa, trồng mía ép mật và cấy lúa nước. Bà cho lập kho quân trang giúp Vua cha đánh giặc cứu nước, giúp đỡ dân lành lúc hoạn nan…
Đền thờ Vua Bà.Đặc biệt, bà còn sáng tác các bài ca dao, dân ca, chọn nam thanh nữ tú rồi dạy hát cho họ, tổ chức các trò vui chơi giải trí. Các bài hát thường gắn liền với cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày rất gần gũi nhưng cũng yêu cầu chuẩn mực rất cao khi hát. Sau khi bà mất, dân làng tưởng nhớ công ơn bà nên tổ chức lễ cầu tài - cầu lộc, cầu cho dân làng làm ăn phát đạt hay còn gọi là lễ “cầu vui” vào ngày 6-2 (âm lịch) hàng năm. Thông thường ngày mồng 5, dân làng làm lễ mở cửa đền. Sáng mồng 6 tổ chức chính hội, dân làng tổ chức lễ tế thần, trong nghi lễ có hát quan họ là các bài hát do Vua Bà sáng tác. Trong sinh hoạt văn hóa quan họ của lễ hội có năm hoạt động: Dân ca quan họ; Tục kết bạn quan họ; Văn hóa hành vi quan họ; Tín ngưỡng quan họ; Tiếp theo là lễ rước kiệu Vua Bà quanh làng, tượng trưng cho ngày Vua Bà du ngoạn đặt chân lên đất Viêm Xá, trong hội còn có đấu vật, cướp cầu… Bà Chanh cho biết, những năm hạn hán mất mùa bà con trong làng lại tổ chức làm lễ thắp hương cầu mưa thuận gió hòa... Những hoạt động lễ hội truyền thống thể hiện đạo lý “uống nước nhớ nguồn”. Nhiều người kể lại, đền Vua Bà ngày xưa quay ra hướng sông Cầu, cảnh vật một vùng mênh mông sông nước đẹp say lòng người. Địa hình bằng phẳng nhìn bao quát cả một vùng rộng lớn bao la nên những làn điệu dân ca quan họ cũng vì thế mà nhẹ nhàng, đằm thắm. Sau này, vì nhiều lý do khi tu sửa đền đã chuyển hướng ngược lại.
Bà Nguyễn Thị Chanh người trông coi đền say sưa kể về sự tích Vua Bà.
Nghệ nhân quan họ làng Diềm… Về với làng Viêm Xá những ngày này, chúng tôi có dịp ghé thăm “ngôi nhà quan họ” hay còn gọi là nhà để họp hành, kết nghĩa của các liền anh, liền chị chơi quan họ, là “ngôi nhà văn hóa” duy nhất còn lại của làng. Ngôi nhà nhỏ ba gian, đồ vật trong nhà tuy đơn sơ nhưng toát lên cái hồn của quan họ, các vật dụng chủ yếu bằng gỗ, chạm khắc mang dấu ấn riêng. Cụ Ngô Thị Khu năm nay đã 93 tuổi, nhưng vẫn rất minh mẫn, kể: “Nhà tôi có hơn 4 đời theo quan họ, hát quan họ là cuộc sống rồi, nó ăn sâu vào máu chúng tôi nên khi nghe nói tới quan họ là chúng tôi như khỏe ra lại muốn hát ngay được”. Ngày xưa ở đây những ngôi nhà quan họ như vậy tồn tại khoảng 20 nhà, nhưng bây giờ chỉ còn mỗi nhà tôi. Trước chúng tôi chơi quan họ nghiêm túc lắm, một bên các anh một bên các chị đứng hát đối với nhau, đến lúc mời cơm mới xin ra về. Người hát đối không phân biệt tuổi tác đều phải gọi là anh hai, chị hai và chỉ gọi tới anh năm thôi, mà không bao giờ được gọi là anh nhất hay anh sáu đâu. Dù bên ngoài người chơi quan họ là bác, là ông của mình hay nhỏ tuổi như cháu tôi đều được tôn trọng gọi là anh, chị. Cụ Khu vừa nói vừa mời chúng tôi sang nhà cụ Ngô Thị Nhị, năm nay 91 tuổi là nghệ nhân cùng thời với nhau cùng kể về những chuyện ở đền Vua Bà cho chúng tôi nghe. Ngồi quây quần quanh hai nghệ nhân không chỉ có tôi mà còn nhiều thế hệ khác nghe cụ kể về văn hóa quan họ. “Quan họ là cuộc sống thường ngày rồi con cháu trong nhà, ai ai cũng biết hát, hát rất hay. Vì ngày xưa các cụ dạy nghiêm lắm, sai đâu các cụ chỉnh ngay, bây giờ quan ho “tam sao thất bản” nhiều rồi, những điệu dân ca cổ khó hát hơn nên khi dạy là phải chỉnh sửa cho các cháu cẩn thận”, cụ Nhị kể. Chúng tôi may mắn được gặp anh Nguyễn Văn Xô, con trai thứ năm của cụ Nhi. Anh kể, ngày trước anh cùng em gái út là Nguyễn Thị Viết mê quan họ lắm: “Hai anh em tôi nhỏ nhất đội quan họ lúc đó tôi 7 tuổi còn em gái tôi 5 tuổi, theo mẹ đi hát quan họ khi chưa biết mặt chữ”. Nhưng lạ lắm tối nào cũng đi theo nhưng không bao giờ buồn ngủ mà các ông, bà hát câu nào anh em tôi hát theo câu đó. Chơi quan họ thì đêm nào cũng khua lắm mới về, có hôm gà gáy canh năm mới về nhà bố giận mẹ, bố đóng cửa không cho ba mẹ con tôi vào nhà. Vậy nhưng khi thấy chúng tôi kêu bố thương lại mở cửa. Vì theo mẹ lúc bé nghe hát nên sau này khi lên 8 tuổi, tôi và em gái hát được nhiều bài lắm. Cả đội quan họ chỉ có 2 anh em tôi là bé nhất có nhiều cụ gần 70, 80 tuổi. Mỗi khi huyện, tỉnh có hội là anh em tôi cùng đoàn đi hát, đó là những kỷ niệm không bao giờ quên…
zdk-pfkx-dgcvô meet ko