K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4

???????????????????.?????????????????????????????????????????????¿??????????????¿????????????????????????????????????

12345678910

a: \(4n-5⋮n\)

=>\(-5⋮n\)

=>\(n\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

b: \(-11⋮n-1\)

=>\(n-1\inƯ\left(-11\right)\)

=>\(n-1\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

=>\(n\in\left\{2;0;12;-10\right\}\)

21 tháng 4

2024 : 14 = 144 dư 8 

A

Bài 5:

a: Xét ΔABC có \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)

=>\(\widehat{ACB}+57^0+72^0=180^0\)

=>\(\widehat{ACB}=51^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{ACB}< \widehat{BAC}< \widehat{ABC}\)

mà AB,BC,AC lần lượt là cạnh đối diện của các góc ACB,BAC,ABC

nên AB<BC<AC

b: Xét ΔBIM và ΔCEM có

MB=MC

\(\widehat{BMI}=\widehat{CME}\)(hai góc đối đỉnh)

MI=ME

Do đó: ΔBIM=ΔCEM

=>\(\widehat{BIM}=\widehat{CEM}\)

=>BI//CE

c: Xét ΔMAK có

MH là đường cao

MH là đường trung tuyến

Do đó: ΔMAK cân tại M

Bài 6:

Số tiền của hóa đơn sau khi giảm giá lần 1 là:

\(16,245:\left(1-5\%\right)=17,1\left(triệuđồng\right)\)

Số tiền đúng của hóa đơn ban đầu là:

17,1:(1-10%)=19(triệu đồng)

Giá niêm yết của cái tivi là:

19-7=12(triệu đồng)

7 tháng 5

gì vậy bạn

a: Xét ΔBHA và ΔBHD có

BH chung

HA=HD

BA=BD

Do đó: ΔBHA=ΔBHD

b: ΔBHA=ΔBHD

=>\(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)

Xét ΔBAE và ΔBDE có

BA=BD

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)

BE chung

Do đó: ΔBAE=ΔBDE
=>EA=ED
=>ΔEAD cân tại E

c: Xét ΔADF có HE//DF

nên \(\dfrac{HE}{DF}=\dfrac{AH}{AD}=\dfrac{1}{2}\)

Xét ΔKDF và ΔKEH có

\(\widehat{KDF}=\widehat{KEH}\)(DF//EH)

\(\widehat{DKF}=\widehat{EKH}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔKDF~ΔKEH

=>\(\dfrac{KD}{KE}=\dfrac{DF}{EH}=2\)

=>KD=2KE

21 tháng 4

Tủ lạnh và ma

21 tháng 4

cụ thể là ma nữ

22 tháng 4

- Mol mass của KCl: 39 +35.3 =74.5 mol/g

-Khối lượng của KCl thu được = 0,5 mol x 74.5 mol/g = 37.25 g

21 tháng 4

x : 4/5 = 1/2 + 5/4

x : 4/5 = 7/4

x         = 7/4 . 4/5

x         = 7/5

Trong 1 giờ thì hai máy bơm được: \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{4}\left(bể\right)\)

Trong 3/2 giờ=1,5 giờ thì máy thứ nhất bơm được:

\(\dfrac{3}{2}\times\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\left(bể\right)\)

=>Còn 1/4 bể chưa có nước

Thời gian để bể đầy là:

\(\dfrac{1}{4}:\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{3}\left(giờ\right)=20\left(phút\right)\)