K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2023

Sau 30ph người đi xe đạp đi được quãng đường là:

\(s_1=v_1t_1=6.\dfrac{30}{60}=3\left(km\right)\)

Gọi s là quãng đường từ A đến vị trí hai xe gặp nhau

Khi người đi xe máy đuổi kịp người đi xe đạp thì \(\dfrac{s}{v_2}=\dfrac{s-s_1}{v_1}\Leftrightarrow\dfrac{s}{36}=\dfrac{s-3}{6}\Rightarrow s=3,6\left(km\right)\)

Thời gian để người đi xe máy đuổi kịp người đi xe đạp là:

\(t=\dfrac{s}{v_2}=\dfrac{3,6}{36}=0,1\left(giờ\right)=6\left(phút\right)\)

27 tháng 1 2023

Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác.


Vd:lực kéo ,lực đẩy,lực ma sát

19 tháng 1 2023

Tóm tắt:

P= 10m= 6000N

h= 10m

l= 50m

Fms= P.\(\dfrac{1}{10}\)=\(\dfrac{6000}{10}\)=600N

Công có ích do động cơ sinh ra:

Ai= P.h= 6000.10= 60000(J)

Công vô ích do động cơ sinh ra:

Avi= Fms.l= 600.50= 30000(J)

Công do động cơ sinh ra:

ATP= Ai+Avi= 60000+30000= 90000(J)

17 tháng 1 2023

Gọi độ dài quãng đường cần phải đi là s = 100 km 

Thời gian xe đi trên 1/4 quãng đường là: \(t_1=\dfrac{\dfrac{1}{4}s}{v_1}=\dfrac{\dfrac{100}{4}}{50}=0,5\left(h\right)\)

Thời gian xe đi trên 3/4 quãng đường còn lại là: \(t_2=\dfrac{\dfrac{3}{4}s}{v_2}=\dfrac{\dfrac{3.100}{4}}{30}=2,5\left(h\right)\)

Có các thông số cần để vẽ đồ thị x - t như sau:

 

12 tháng 1 2023

yx3=246-12

yx3=234

y=234:3

y=78

y:3+5=215

y:3=215-5

y:3=210

y=210x3

y=630

12 tháng 1 2023

y x 3= 246 - 12

3y= 246 -12

3y= 234 = 78

y= 78

 

 

 

6 tháng 1 2023

Đổi 10m/s = 36km/h

Chọn mốc thời gian lúc xe máy bắt đầu chuyển động;

chiều dương chuyển động từ A-B

Phương trình tọa độ chuyển động người đi bộ

và xe máy theo thời gian : 

x = \(v_{xđ}.t=4\left(t+\dfrac{1}{2}\right)=4t+2\) (h;km)

x = \(x_0+v.t=14-36t\)

2 xe gặp nhau <=>  \(4t+2=14-36t\Leftrightarrow t=0,3\left(h\right)\)=18 phút 

Gặp nhau lúc 7 giờ 48 phút cách A khoảng x = 4.0,3 + 2 = 3,2 km

b) Ta có khoảng cách chỗ gặp nhau tới B 

dB = s - dA = 14 - 3,2 = 10,8(km) 

Khi đó thời gian lúc gặp đến lúc đến B : 

\(\Delta t\) = 8 giờ - 7 giờ 48 phút = 12 phút = 0,2 giờ

Vận tốc cần đi : \(v_B=\dfrac{d_B}{\Delta t}=\dfrac{10,8}{0,2}=54\)(km/h) 

 

 

6 tháng 1 2023

Đổi 10m/s = 36km/h

Chọn mốc thời gian lúc xe máy bắt đầu chuyển động;

chiều dương chuyển động từ A-B

Phương trình tọa độ chuyển động người đi bộ

và xe máy theo thời gian : 

x = \(v_{xđ}.t=4\left(t+\dfrac{1}{2}\right)=4t+2\) (h;km)

x = \(x_0+v.t=14-36t\)

2 xe gặp nhau <=>  \(4t+2=14-36t\Leftrightarrow t=0,3\left(h\right)\)=18 phút 

Gặp nhau lúc 7 giờ 48 phút cách A khoảng x = 4.0,3 + 2 = 3,2 km

b) Ta có khoảng cách chỗ gặp nhau tới B 

dB = s - dA = 14 - 3,2 = 10,8(km) 

Khi đó thời gian lúc gặp đến lúc đến B : 

\(\Delta t\) = 8 giờ - 7 giờ 48 phút = 12 phút = 0,2 giờ

Vận tốc cần đi : \(v_B=\dfrac{d_B}{\Delta t}=\dfrac{10,8}{0,2}=54\)(km/h) 

 

 

5 tháng 1 2023

Nam châm điện được tạo ra nhờ ứng dụng đặc tính về sự nhiễm điện từ của sắt, nó có cấu tạo gồm một ống dây dẫn, trong có lõi sắt non. Khi cho dòng điện chạy qua ống dây, xung quanh ống dây có một từ trường, lõi sắt non giúp làm tăng từ tính của nam châm.

7 tháng 1 2023

Người ta dựa vào đặc tính về sự nhiễm từ của sắt để làm nam châm điện.