K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2018

- Trùng roi di chuyển bằng cách dùng roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyển, thẳng tiến về phía trước.

- Phân biệt: Trùng kiết lị có chân giả ngắn hơn trùng biến hình.

10 tháng 11 2018

Ốc có hai bộ phận chính: phần mềm và phần vỏ. Cấu tạo phần thân mềm giống như phần lớn các loài chân bụng khác.

Phần vỏ (từ vài mm đến vài dm). Khác với các loài thân mềm khác như chân đầu (vỏ trong phân khoang), vỏ ốc chỉ có một van duy nhất không phân khoang. Các loài ốc vỏ xoắn khi trưởng thành, dạng xoắn thường, nón hoặc ống trụ(còn có các loài ốc không có vỏ hoặc vỏ rất nhỏ, ví dụ ốc sên trần). Đặc điểm chung là có vỏ cứng bằng đá vôi, tạo thành ống rỗng, cuộn vòng quanh trục chính thành các vòng xoắn, thường theo chiều thuận với chiều kim đồng hồ.

Ở vòng xoáy cuối cùng, thường có một chiếc nắp nhỏ (nơi ra vào của con vật). Điểm xuất phát của vòng xoáy, được gọi là đỉnh (hoặc rốn) cũng là điểm bắt đầu của những đường vân trên vỏ ốc. Có hai loại vân: vân ngang và vân dọc.

12 tháng 11 2018

Cấu tạo của ốc vặn :

Ốc có hai bộ phận chính: phần mềm và phần vỏ. Cấu tạo phần thân mềm giống như phần lớn các loài chân bụng khác.

Phần vỏ (từ vài mm đến vài dm). Khác với các loài thân mềm khác như chân đầu (vỏ trong phân khoang), vỏ ốc chỉ có một van duy nhất không phân khoang. Các loài ốc vỏ xoắn khi trưởng thành, dạng xoắn thường, nón hoặc ống trụ(còn có các loài ốc không có vỏ hoặc vỏ rất nhỏ, ví dụ ốc sên trần). Đặc điểm chung là có vỏ cứng bằng đá vôi, tạo thành ống rỗng, cuộn vòng quanh trục chính thành các vòng xoắn, thường theo chiều thuận với chiều kim đồng hồ.

Ở vòng xoáy cuối cùng, thường có một chiếc nắp nhỏ (nơi ra vào của con vật). Điểm xuất phát của vòng xoáy, được gọi là đỉnh (hoặc rốn) cũng là điểm bắt đầu của những đường vân trên vỏ ốc. Có hai loại vân: vân ngang và vân dọc.

10 tháng 11 2018

Là loài động vật thân mềm có hai mảnh vỏ có kích thước loại nhỏ và vừa. Sống tập trung ở môi trường sông, biển, nước lợ. Đặc trưng của họ sò là hai mảnh vỏ có thể khép, mở, vỏ sò đa dạng về kích cỡ, màu sắc, hoa văn.

12 tháng 11 2018

Sò là nhóm động vật thân mềm hai vỏ rất phổ biến ở nước ta. Theo kết quả điều tra mới nhất, nước ta có khoảng 21 loài thuộc giống Arca (Anadara), trong đó phổ biến nhất là hai loài Sò Huyết và Sò Lông. Nhìn chung các loài Sò đều có vỏ cứng, dày, 2 vỏ nằng nhau hoặc không bằng nhau, hình bầu dục, hình tròn hay hình vuông. Mặt vỏ có nhiều tia phóng xạ to và dày như những đường gân và có lớp da vỏ bọc ngoài, phần nhiều có dạng tiêm mao.

10 tháng 11 2018

Bạch tuộc là một loại sinh vật thân ngắn, mềm, không xương, hình oval

+ Có 8 xúc tu

+ Vòng đời khoảng 6 tháng

+ Có đến 3 trái tim. Hai trái tim bơm máu xuyên qua hai mang trong khi trái tim thứ ba bơm máu đi khắp thân thể

+ Sinh sản: Bạch tuộc đực dùng một tua đưa những bào tinh vào trong thân bạch tuộc cái

+ Di chuyển bằng cách bò hoặc bơi.

12 tháng 11 2018

Bạch tuộc là một loại sinh vật thân ngắn, mềm, không xương, hình oval

+ Có 8 xúc tu

+ Vòng đời khoảng 6 tháng

+ Có đến 3 trái tim. Hai trái tim bơm máu xuyên qua hai mang trong khi trái tim thứ ba bơm máu đi khắp thân thể

+ Sinh sản: Bạch tuộc đực dùng một tua đưa những bào tinh vào trong thân bạch tuộc cái

+ Di chuyển bằng cách bò hoặc bơi.

10 tháng 11 2018

1, Vì nhện chăng lưới thường hướng theo chiều gió để con mồi sa vào bẫy nên người ta thường nhờ lưới nhện xác định phương hướng.

2, Vì tơ nhện có những đoạn dính keo và đoạn không dính keo...
Nhện bước đi trên những đoạn không có keo ấy để đến gần con mồi...
Nhện nào cũng có tơ, khác nhau chỉ là đa số dùng tơ làm lưới, 1số dùng tơ như cần câu để nhử mồi, một số trực tiếp săn mồi và dùng tơ trói con mồi...

3, theo tôi nhện đã có mặt trên 400 triệu năm trên thế nên trong cơ thể chúng có chứa rất nhiều kiến thức khoa học.
Đầu tiên nọc độc của nhện đang dc rất nhiều nhà khoa học để ý tới vì họ cho rằng, từ đó họ có thể sản xuất ra rất nhiều loại thuốc. Tuy nhiên ở đây cũng phải nói quá trình nghiên cứu nọc độc của nhện mới chỉ ở trong các giai đoạn khởi đầu

Nhưng ngoài nọc độc nhện còn có nhiều thứ khác. Ví dụ sợi tơ của nhện dai gấp 3 lần sắt. Tất nhiên, người ta ko thể xây nhà = tơ nhện. Nhưng tơ nhện rất có thể thay thế sợi carbon trong ô to, máy bay v.v. Nếu chuyện đó xảy ra, giá thành cho các sản phẩm trên xẽ dc hạ xuống tương đối.
2011 Amsilk đã thành công trong việc sản xuất ra tơ nhện hàng loạt.

9 tháng 11 2018

1,Vì khi nhện chăng lưới thường hướng theo chiều gió để con mồi sa vào bẫy nên người ta thương nhờ lưới nhện xác định phương hướng.

2,Vì tơ nhện có những đoạn dính keo và đoạn không dính keo...
Nhện bước đi trên những đoạn không có keo ấy để đến gần con mồi...
Nhện nào cũng có tơ, khác nhau chỉ là đa số dùng tơ làm lưới, 1số dùng tơ như cần câu để nhử mồi, một số trực tiếp săn mồi và dùng tơ trói con mồi...

8 tháng 11 2018

Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:

Cơ thể đối xứng toả tròn

+ Thành cơ thể gồm hai lớp tế bào: Lớp ngoài và lớp trong

+ Ruột kiểu dạng túi

+ Tự vệ nhờ tế bào gai

Vai trò của ngành ruột khoang:

Với tự nhiên: Tạo vẻ đẹp tự nhiên, có ý nghĩa sinh thái biển

+ Với con người: Làm đồ trang sức, đồ trang trí

Làm nguyên liệu cho xây dựng

Làm vật chỉ thị nghiên cứu địa tầng (san hô)

Một số loại làm thực phẩm

-đó là san hô

với tự nhiên: Tạo vẻ đẹp tự nhiên, có ý nghĩa sinh thái biển

- Với con người: Làm đồ trang sức, đồ trang trí

Làm nguyên liệu cho xây dựng

Làm vật chỉ thị nghiên cứu địa tầng

8 tháng 11 2018

Có 2 kiểu sinh sản:

+ Sinh sản vô tính

+ Sinh sản hữu tính

8 tháng 11 2018

Sinh sản của ai bạn

7 tháng 11 2018

Muốn chống cho trâu bò ko bị nhiễm sán lá gan, thì phải cắt vòng đời ở khâu ấu trùng sán lá gan kí sinh vào vỏ ốc là hợp lí

7 tháng 11 2018

Vì sán lá gan có các giác bám rất phát triển.

Trâu bò mắc bệnh sán lá gan nhiều vì trâu bò thường xuyên ăn phải cây cỏ có nang kén sán

8 tháng 11 2018

cấu tạo nào của sán lá gan thik nghi với đời sống kí sinh.

Đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là:

- Cơ thể dẹp, hình lá: chống lại các lực tác động của môi trường kí sinh.

- Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển: chun giãn, phồng dẹp để chui rúc trong môi trường kí sinh.

- Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển: bám chắc vào môi trường kí sinh.

- Hầu có cơ khỏe, cơ quan tiêu hóa tiêu giảm chỉ còn 2 nhánh ruột, không có hậu môn: lấy được nhiều chất dinh dưỡng từ vật chủ và trực tiếp hấp thu chất dinh dưỡng vào cơ thể.

- Hệ sinh dục phát triển, lưỡng tính, ấu trùng cũng có khả năng sinh sản: sinh sản liên tục, số lượng trứng lớn đảm bảo duy trì thế hệ trong môi trường không thuận lợi.

Vì sao trâu bò mắc bệnh sán lá gan nhiều?

  • Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
  • Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.

7 tháng 11 2018

Khác nhau:

động vật thực vật

- Phần lớn cả khả năng di chuyển

-Phần lớn phản ứng nhanh với các kích thích từ bên ngoài.

- phần lớn ko có khả năng di chuyển

-phần lớn phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.

Vai trò của động vật với con người:

Động vật không chỉ có vai trò quan trọng trong thiên nhiên mà còn cả với đời sống con người về mặt có lợi như cung cấp nguyên liệu: thực phẩm (rươi, ốc, mực, tôm, cá, ếch, rắn, gà, lợn, bò, ...), lông (thỏ, cừu, dê, vịt, ...), da (tuần lộc, hổ, trâu, ...); làm thí nghiệm: khoa học (ếch, chuột bạch, ...), thuốc (thỏ, chuột bạch, ... ); hỗ trợ cho con người: lao động (trâu, bò, voi, ...), giải trí (cá voi, hải cẩu, voi, hổ, vẹt, sáo, ...), bảo vệ an ninh (chó); ... Bên cạnh đó động vật còn gây hại không nhỏ cho con người như truyền, gây bệnh (trùng sốt rét, ruồi, muỗi, chuột, ...) ...

7 tháng 11 2018

- Sự khác nhau giữa động vật và thực vật:

+ Thực vật: có thành xenlulôzơ ở tế bào, tự tổng hợp chất hữu cơ, ko có hệ thần kinh và các giác quan, ko di chuyển đc

+ Động vật: ko có thành xenlulôzơ, sử dụng chất hữu cơ có sẵn, di chuyển đc, có hệ thần kinh và các giác quan

- Vai trò của động vật đối với con người:

+ Cung cấp nguyên liệu cho con người: thực phẩm, lông, da, ....

+ Đc dùng làm thí nghiệm cho: học tập, nghiên cứu khoa học, thử nghiệm thuốc

+ Hỗ trợ con người trong: lao động, giải trí, thể thao, bảo vệ an ninh,...

+ Tác hại: động vật truyền bệnh sang con người