K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2022

- Hòa tan hh trong nước dư, lọc tách phần chất rắn không tan thu được dd FeCl3 và AgCl, CaCO3 

- Cô cạn dd FeCl3 thu được FeCl3 khan

- Hòa tan hh AgCl và CaCO3 vào dd HCl dư, lọc tách phần không tan thu được AgCl và dd gồm CaCl2, HCl

`CaCO_3 + 2HCl -> CaCl_2 + CO_2 + H_2O`

- Cho dd `Na_2CO_3` vào dd hh `HCl, CaCl_2`, lạc tách phần chất rắn không tan thu được `CaCO_3`

`Na_2CO_3 + 2HCl -> 2NaCl + CO_2 + H_2O`

`Na_CO_3 + CaCl_2 -> CaCO_3 + 2NaCl`

10 tháng 11 2022

- Hòa tan các chất vào dung dịch KOH dư, thu được dung dịch A (chứa KCl, BaCl2, KOH) và kết tủa B (chứa Mg(OH)2)

\(MgCl_2+2KOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2KCl\)

- Hòa tan B vào dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được MgCl2

\(Mg\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow MgCl_2+2H_2O\)

- Cho A tác dụng với dung dịch K2CO3 dư, thu được dung dịch X (chứa KCl, K2CO3, KOH) và kết tủa Y (chứa BaCO3)

\(BaCl_2+K_2CO_3\rightarrow2KCl+BaCO_3\downarrow\)

- Hòa tan Y vào dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được BaCl2

\(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+CO_2+H_2O\)

- Hòa tan X vào dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được KCl

\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)

\(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+CO_2+H_2O\)

10 tháng 11 2022

- Hòa tan hoàn toàn hh vào nước dư thu được dd gồm KCl, BaCl2, MgCl2 

- Cho dd (NH4)2CO3 dư vào dd gồm KCl, BaCl2, MgCl2, lọc tác phần không tan thu được chất rắn gồm MgCO3, BaCO3 và dd gồm NH4Cl, KCl, (NH4)2CO3

\(MgCl_2+\left(NH_4\right)_2CO_3\rightarrow MgCO_3\downarrow+2NH_4Cl\\ BaCl_2+\left(NH_4\right)_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NH_4Cl\)

- Cô cạn dd gồm KCl, NH4Cl, (NH4)2CO3 rồi nung chất rắn thu được tới khối lượng không đổi ta được KCl khan

\(NH_4Cl\xrightarrow[]{t^o}NH_3+HCl\\ \left(NH_4\right)_2CO_3\xrightarrow[]{t^o}2NH_3+CO_2+H_2O\)

- Nung chất rắn gồm BaCO3, MgCO3 tới khối lượng không đổi rồi lấy chất rắn sau phản ứng hòa tan vào nước, lọc tách phần không tan thu được dd Ba(OH)2 và MgO

\(BaCO_3\xrightarrow[]{t^o}BaO+CO_2\\ MgCO_3\xrightarrow[]{t^o}MgO+CO_2\)

`BaO + H_2O -> Ba(OH)_2`

- Cho dd HCl dư vào dd Ba(OH)2 rồi cô cạn thu được BaCl2 khan

`Ba(OH)_2 + 2HCl -> BaCl_2 + 2H_2O`

- Cho dd HCl dư vào MgO rồi cô cạn dd thu được MgCl2 khan

`MgO + 2HCl -> MgCl_2 + H_2O`

10 tháng 11 2022

a) \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

b) \(n_{SO_3}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

              0,1------------->0,1

Thiếu thể tích dung dịch B để tính nồng độ mol nhé

c) 

PTHH: \(H_2SO_4+2KOH\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\) 

                0,1------>0,2

=> \(V_{dd.KOH}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\left(l\right)\)

10 tháng 11 2022

Ta quy ước M là kim loại, có hoá trị x.

Với gốc -OH : \(M\left(OH\right)_x\)

Với gốc =CO3 : \(M_2\left(CO_3\right)_x\)

Với gốc =SO4 : \(M_2\left(SO_4\right)_x\)

Với gốc -Cl : \(M\left(Cl\right)_x\)

Với gốc -NO3 : \(M\left(NO_3\right)_x\)

10 tháng 11 2022

a) \(n_{CO_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(PTHH:CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)

Mol :          0,2 ->  0,4       -> 0,2      ->   0,2

\(\Rightarrow m_{K_2CO_3}=n.M=0,2.138=27,6\left(g\right)\)

b) Từ câu (a) suy ra \(m_{ct\left(KOH\right)}=n.M=0,4.56=22,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{KOH}=\dfrac{m_{ct\left(KOH\right)}}{m_{KOH}}\cdot100\%=\dfrac{22,4}{300}\cdot100\%=7,5\%\)

10 tháng 11 2022

- Trích một ít các dd làm mẫu thử

- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím:

+ QT chuyển màu đỏ: HCl

+ QT chuyển màu xanh: Ca(OH)2

+ QT không chuyển màu: KNO3, NaCl (1)

- Cho dd ở (1) tác dụng với dd AgNO3:

+ Không hiện tượng: KNO3

+ Kết tủa trắng: NaCl

\(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)

- Dán nhãn

10 tháng 11 2022

1)

4Ca: 4 nguyên tử canxi

3H: 3 nguyên tử H

2O2: 2 phân tử khí oxi

3CaCl2: 3 phân tử canxi clorua

5Na2O: 5 phân tử natri oxit

2)

a) FeSO4

b) Al2(CO3)3

3)

Gọi hóa trị của Fe có trong FeCl3 là a

Theo quy tắc hóa trị, ta có: a.1 = I.3 => a = III

Vậy hóa trị của Fe trong FeCl3 là III

Gọi hóa trị của Fe có trong Fe(NO3)2 là b

Theo quy tắc hóa trị, ta có: b.1 = I.2 => b = II

Vậy hóa trị của Fe trong Fe(NO3)2 là II

4)

a) Gọi CTHH của hợp chất là Nax(PO4)y

Theo quy tắc hóa trị: x.I = y.III => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{1}\)

=> CTHH của hợp chất là Na3PO4

b) Gọi CTHH cuat hợp chất là ZnaOb

Theo quy tắc hóa trị: a.II = b.II => \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\)

=> CTHH của hợp chất là ZnO

10 tháng 11 2022

Câu 2 tính phân tử khổi nữa mà bạn

10 tháng 11 2022

- Trích mẫu thử

- Cho QT tác dụng với các mẫu thử:
+ QT hóa xanh: KOH

+ QT không đổi màu: KCl

+ QT hóa đỏ: HCl, H2SO4 

- Cho 2 mẫu thử chưa nhận biết được tác dụng với dd BaCl2:
+ Có kết tủa trắng: H2SO4

BaCl2 + H2SO4 ---> BaSO4 + 2HCl

+ Không hiện tượng: HCl

- Dán nhãn

10 tháng 11 2022

cảm ơn bạn nhìu nha<3

10 tháng 11 2022

\(n_{Na}=\dfrac{6,9}{23}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2 

             0,3---------------->0,3

             NaOH + HCl ---> NaCl + H2O

               0,3---->0,3

=> \(V_{ddHCl}=\dfrac{0,3}{1}=0,3\left(l\right)=300\left(ml\right)\)