K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Quê hương là một tiếng ve, Lời ru của mẹ trưa hè à ơi, Dòng sông con nước đầy vơi, Quê hương là một góc trời tuổi thơ. Quê hương ngày ấy như mơ Tôi là cậu bé dại khờ đáng yêu Quê hương là tiếng sáo diều Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê Quê hương là phiên chợ quê Chợ trưa mong mẹ mang về bánh đa Quê hương là một tiếng gà Bình minh gáy sáng ngân nga xóm làng Quê hương là cánh đồng vàng, Hương thơm lúa chín mênh...
Đọc tiếp

Quê hương là một tiếng ve, Lời ru của mẹ trưa hè à ơi, Dòng sông con nước đầy vơi, Quê hương là một góc trời tuổi thơ. Quê hương ngày ấy như mơ Tôi là cậu bé dại khờ đáng yêu Quê hương là tiếng sáo diều Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê Quê hương là phiên chợ quê Chợ trưa mong mẹ mang về bánh đa Quê hương là một tiếng gà Bình minh gáy sáng ngân nga xóm làng Quê hương là cánh đồng vàng, Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều. Quê hương là dáng mẹ yêu, Áo nâu nón lá liêu xiêu đi về.
 
Câu 1.  Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Vì sao em nhận ra thể  thơ đó?
Câu 2. Em hãy chỉ ra những từ láy trong đoạn thơ trên?
Câu 3. Chỉ ra một biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 4.  Nêu nội dung chính của đoạn thơ ?
Câu 5 . Những câu thơ sau gợi về những kỹ niệm nào của tuổi thơ? Những kỹ niệm ấy gợi cho em cảm xúc gì?
Quê hương ngày ấy như mơ
Tôi là cậu bé dại khờ đáng yêu
Quê hương là tiếng sáo diều
Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê
Câu 6. Qua đoạn thơ, tác giả muốn gửi đến chúng ta thông điệp gì?
 

2
6 tháng 11 2023

Câu 1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ tự do. Ta nhận ra thể thơ này dựa trên cách sắp xếp ý, không có quy tắc về số lượng âm tiết hoặc vần điệu.

Câu 2. Từ láy trong đoạn thơ trên bao gồm: "Quê hương", "bánh đa", "đồng vàng", "lúa chín".

Câu 3. Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn thơ trên là hình ảnh. Tác giả sử dụng các hình ảnh về quê hương, những âm thanh như tiếng sáo

6 tháng 11 2023

Câu 4. Nội dung chính của đoạn thơ là mô tả về quê hương và những kỷ niệm tuổi thơ ngọt ngào, đáng yêu.

Câu 5. Những câu thơ sau gợi về những kỷ niệm về tuổi thơ, như cảm giác như mơ, sự dại khờ đáng yêu của cậu bé, tiếng sáo diều và cánh cò trắng chiều chân đê. Những kỷ niệm này gợi lên cảm xúc của sự ngọt ngào, hạnh phúc và sự kết nối với quê hương.

Câu 6. Qua đoạn thơ, tác giả muốn gửi đến chúng ta thông điệp về sự yêu quê hương và những kỷ niệm đáng trân trọng về tuổi thơ. Tác giả muốn nhắc nhở chúng ta giữ vững tình yêu và ghi nhớ quê hương, nơi đã định hình và gắn kết với chúng ta.

Mặt trời xanh của tôiĐã có ai lắng ngheTiếng mưa trong rừng cọNhư tiếng thác dội vềNhư ào ào trận gió.Đã có ai dậy sớmNhìn lên rừng cọ tươiLá xòe từng tia nắngGiống hệt như mặt trời.Đã ai lên rừng cọGiữa một buổi trưa hèGối đầu lên thảm cỏNhìn trời xanh, lá che.Rừng cọ ơi! Rừng cọ!Lá đẹp, lá ngời ngờiTôi yêu thường vẫn gọiMặt trời xanh của tôi.(Nguyễn Viết Bính)Đã ai biết gió ấmThổi...
Đọc tiếp

Mặt trời xanh của tôi

Đã có ai lắng nghe

Tiếng mưa trong rừng cọ

Như tiếng thác dội về

Như ào ào trận gió.

Đã có ai dậy sớm

Nhìn lên rừng cọ tươi

Lá xòe từng tia nắng

Giống hệt như mặt trời.

Đã ai lên rừng cọ

Giữa một buổi trưa hè

Gối đầu lên thảm cỏ

Nhìn trời xanh, lá che.

Rừng cọ ơi! Rừng cọ!

Lá đẹp, lá ngời ngời

Tôi yêu thường vẫn gọi

Mặt trời xanh của tôi.

(Nguyễn Viết Bính)

Đã ai biết gió ấm

Thổi đến tự khi nào

Từ khi rừng cọ nở

Hoa vàng như hoa cau.

 


1 . Qua Bài Thơ , em rút ra cho ản thân bài học gì về tình yêu quê hương
2. Phân tích hiệu quả nghệ thuật của bài biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ sau 
                                            Lá xòe từng tia nắng
                                            Giống hệt như mặt trời

 

2

Câu 1. Qua bài thơ trên em rút ra bài học: mỗi người cần nuôi dưỡng cho mình tình yêu thương và phát triển nó thành động lực xây dựng quê hương giàu đẹp hơn. Bởi quê hương chính là nơi nuôi dưỡng tâm hồn cho mỗi người, mang hạnh phúc tưới mát tuổi thơ của chúng ta. Đồng thời đó cũng là chốn cũ để trở về sau những ngày cuồng phong cánh mỏi. Chính vì thế mỗi người đều cần có ý thức với quê hương và điểm bắt đầu chính là tình yêu gắn bó với mảnh đất mình sinh ra và lớn lên.

Câu 2: Biện pháp tu từ so sánh "Lá xòe từng tia nắng" -"mặt trời". Hiệu quả:

- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc. 

- Miêu tả vẻ đẹp của lá cọ trong buổi trưa nắng thông qua trí tưởng tượng của nhân vật "tôi".

- Tình yêu quê hương của tác giả gắn với những gì giản dị và gần gũi nhất.

6 tháng 11 2023

giúp em vs ạ gấp lắm r 

 

Nét độc đáo trong hai câu thơ trên là nghệ thuật nhân hóa cánh cò "cõng nắng qua sông" và "chở luôn nước mắt cay nồng của cha". Qua đó ta thấy được sự hi sinh và nỗi vất vả của người cha để đem lại cuộc sống ấm no và hạnh phúc. Đồng thời ta cũng thấy được thái độ trân trọng và xót xa dành cho người cha của tác giả. 

6 tháng 11 2023

Câu 2: Để điều chế FeCl2 có thể cho Fe tác dụng với chất nào sau đây?

A. Cl2.

B. dd HCl

C. dd ZnCl2

D. dd AlCl3

6 tháng 11 2023

D. S.

Câu 10 : Helen Keller là người Mỹ gốc Đức, sinh ngày 27/6/1880 tại Tuscumbia thuộc vùng Tây Bắc Alabama. Trong 19 tháng đầu tiên của cuộc đời, Helen là một bé gái bụ bẫm, xinh xắn, đáng yêu, suốt ngày líu lo như chim hót. Nhưng chỉ sau một trận sốt bại não, cô bé đã mất đi gần như tất cả các khả năng giao tiếp của một con người: không nhìn thấy ánh sáng, không nghe thấy âm thanh…Vượt qua nghịch cảnh của bản...
Đọc tiếp

Câu 10 : 

Helen Keller là người Mỹ gốc Đức, sinh ngày 27/6/1880 tại Tuscumbia thuộc vùng Tây Bắc Alabama. Trong 19 tháng đầu tiên của cuộc đời, Helen là một bé gái bụ bẫm, xinh xắn, đáng yêu, suốt ngày líu lo như chim hót. Nhưng chỉ sau một trận sốt bại não, cô bé đã mất đi gần như tất cả các khả năng giao tiếp của một con người: không nhìn thấy ánh sáng, không nghe thấy âm thanh…

Vượt qua nghịch cảnh của bản thân, Helen luôn nỗ lực, cố gắng và trở thành một nhà văn, một diễn giả nổi tiếng. Bà kể với mọi người rằng, mình chỉ là một người không may mắn nhưng đã dùng ý chí nghị lực để chống trả lại số phận trớ trêu, nhằm mang lại tình thương và sự bù đắp cho người tàn tật.

Từ câu chuyện về Helen Keller, anh/chị hãy viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ về vấn đề: sức mạnh của bản lĩnh sống.

0
6 tháng 11 2023

      Olm chào quý thầy, cô, olm cảm ơn quý thầy, cô, đã tin tưởng và sử dụng olm trong công việc quản lý nhà trưởng trên nền tảng kỹ thuật số. Vấn đề quý nhà trường đang muốn thực hiện. Olm xin kính nhờ quý nhà trường liên hệ với Thầy Hùng olm qua zalo số 0985328866. Vì vấn đề này do thầy phụ trách. Trân trọng!