K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2022

- Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion.

- Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một số phân tử hòa tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn còn tồi tại dưới dạng phân tử trong dung dịch.

11 tháng 11 2022

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+H_2O\)

→ \(Ba^{2+}+2OH^-+2H^++SO_4^{2-}\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+H_2O\)

\(\left(NH_4\right)_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NH_4Cl+BaSO_{4\downarrow}\)

→ \(Ba^{2+}+SO_4^{2-}\rightarrow BaSO_{4\downarrow}\)

\(NaF+HCl\rightarrow NaCl+HF\)

→ \(F^-+H^+\rightarrow HF\)

\(Na_2CO_3+Ca\left(NO_3\right)_2\rightarrow2NaNO_3+CaCO_{3\downarrow}\)

→ \(CO_3^{2-}+Ca^{2+}\rightarrow CaCO_{3\downarrow}\)

\(CuSO_4+Na_2S\rightarrow Na_2SO_4+CuS_{\downarrow}\)

→ \(Cu^{2+}+S^{2-}\rightarrow CuS_{\downarrow}\)

\(NaHCO_3+HCl\rightarrow NaCl+CO_2+H_2O\)

→ \(HCO_3^-+H^+\rightarrow CO_2+H_2O\)

\(NaHCO_3+NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

→ \(HCO_3^-+OH^-\rightarrow CO_3^{2-}+H_2O\)

\(2HClO+Na_2S\rightarrow2NaClO+H_2S\)

→ \(2H^++S^{2-}\rightarrow H_2S\)

\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\)

→ \(FeS+2H^+\rightarrow Fe^{2+}+H_2S\)

11 tháng 11 2022

Chọn A

11 tháng 11 2022

Câu 1:

Ta có: \(n_{H^+}=2n_{H_2SO_4}=0,0009\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left[H^+\right]=\dfrac{0,0009}{0,9}=0,001\left(M\right)\) \(\Rightarrow pH=-\log\left(0,001\right)=3\)

Câu 2:

Ta có: nNO2 = 0,3 (mol)

Theo ĐLBT e, có: 3nAl = nNO2 ⇒ nAl = 0,1 (mol)

⇒ mFe2O3 = 18,7 - 0,1.27 = 16 (g)

11 tháng 11 2022

1. Chọn A vì phần lớn photpho đùn để sản xuất axit photphoric

2. Chọn C:

- Tạo khí không màu, mùi khai là NH4Cl

\(NH_4Cl+NaOH\rightarrow NaCl+NH_3\uparrow+H_2O\)

- Còn lại không hiện tượng là NaCl

11 tháng 11 2022

a) Gọi hóa trị của S là a

Theo quy tắc hóa trị, ta có: a.1 = II.3

=> a = VI

Vậy S có hóa VI trong SO3

b) Gọi hóa trị của của Ca là b

Theo quy tắc hóa trị, ta có: a.1 = II.1

=> a = II

Vậy Ca có hóa trị II trong CaO

c) Gọi hóa trị của N là c

Theo quy tắc hóa trị, ta có: c.1 = II.2

=> c = IV

Vậy N có hóa trị IV trong NO2 

d) Gọi hóa trị của C là d

Theo quy tắc hóa trị, ta có: d.1 = I.4

=> d = IV

Vậy C có hóa trị IV trong CH4

NH
Nguyễn Hà Phương
Giáo viên VIP
16 tháng 11 2022

Ta có sơ đồ sau:

→ m63Cu = 127,08 x 73/ 27+73

                = 92,77g

11 tháng 11 2022

Bài 1:

1. Gọi hóa trị của Fe trong các hợp chất là a.

 - FeO: 1.a = 1.II ⇒ a = 2

- Fe2O3: 2.a = 3.II ⇒ a = III

- Fe(OH)3: 1.a = 3.I ⇒ a = III

- FeSO4: 1.a = 1.II ⇒ a = II

11 tháng 11 2022

- Trích một ít đ từ các chất trên.

- Nhỏ từng dung dịch vào quỳ tím

+Ta thấy: \(H_2SO_4\) làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ

\(KOH\) làm quỳ tím chuyển thành màu xanh

\(NaCl,BaCl_2\) không làm quỳ tím chuyển màu

-Ta dùng \(H_2SO_4\) để phân biệt \(NaCl,BaCl_2\)

+ Khi tác dụng với \(H_2SO_4,BaCl_2\) tạo chất kết tủa trắng, còn \(NaCl\) thì không có hiện tượng xảy ra

PTHH:

\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)