K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2018

Bài làm mang tính chất tham khảo

Câu 1:

Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu:

Sau các cuộc phát kiến địa lí, các quý tộc và thương nhân châu Âu ra sức cướp bóc của cải, tài nguyên của các nước thuộc địa mang về châu Âu. Nhờ thế những người này đã giàu lên nhanh chóng.

Nhờ có tiền Vốn và công nhân làm thuê, các nhà tư sản ra sức mở rộng kinh doanh, lập các xưởng sản xuất với quy mô lớn, các công ti thương mại và những đồn điền rộng lớn. Các chủ xưởng, chủ đồn điền và những thương nhân giàu có dần dần trở thành giai cấp tư sản. Họ dùng đủ mọi cách để bóc lột đến kiệt quệ sức lao động của những người làm thuê. Đông đảo những người làm thuê ưở thành giai cấp vô sản. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã được hình thành.

Câu 2:

Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất đã làm cho nhu cầu về hương liệu, vàng bạc, thị trường ngày một tăng. Nhưng từ thế kỉ XV, con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải lại do người Ả-rập độc chiếm. Vấn đề cấp thiết đang được đặt ra là phải tìm con đường thương mại giữa phương Đông và châu Âu.

Vào thời điểm đó, khoa học - kĩ thuật có những bước tiến quan trọng. Đây chính là tiền đề cho các cuộc phát kiến địa lí.

Các nhà hàng hải hiểu biết nhiều về đại dương, có quan niệm đúng đắn về hình dạng Trái Đất. Người ta đã vẽ được nhiểu bản đồ, hải đồ ghi rõ các vùng đất, các hòn đảo có cư dân. Máy đo góc thiên văn, la bàn được sử dụng trong việc định hướng giữa đại dương bao la. Kĩ thuật đóng tàu có những tiến bộ mới, đóng được tàu có bánh lái và hệ thống buồm lớn như loại tàu Ca-ra-ven.

Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha là những nước tiên phong trong các cuộc thám hiểm, khám phá ra những miền đất mới.

Năm 1487, B. Đi-a-xơ (1450 - 1500) là hiệp sĩ “Hoàng gia” đã dẫn đầu đoàn thám hiểm đi vòng qua cực Nam của châu Phi. Điểm đó được ông đặt tên là mũi lão Tố, sau gọi là mũi Hảo Vọng.

Tháng 8 -1492, C. Cô-lôm-bô (1451 ? - 1506) đã dẫn đầu đoàn thuỷ thủ Tây Ban Nha đi về hướng Tây. Sau hơn 2 tháng lênh đênh trên Đại Tây Dương, ông đã dẫn dến một số đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê ngày nay, nhưng ông tưởng đây là miền “Đông Ấn Độ”, cô-lôm-bô được coi là người phát hiện ra châu Mĩ.

Tháng 7—1497, Va-xcô đơ Ga-ma ( 1469 ? - 1524) chỉ huy đoàn thuyền Bồ Đào Nha rời cảng Li-xbon, đi tìm xứ sở huyền thoại của hương liệu và vàng ở phương Đông. Tháng 5 -1498, ông đã đến Ca-li-cút thuộc bờ Tây Nam Ấn Độ. Trở về Li-xbon, Va-xcô đơ Ga-ma được phong làm Phó vương Ấn Độ.

Ph. Ma-gien-lan (1480 — 1521) là người đã thực hiện chuyên đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường biển từ năm 1519 đến năm 1522. Đoàn tàu của ông đi vòng qua điểm cực Nam của Nam Mĩ (sau này được gọi là eo biển Ma-gien-lan) tiến vào đại dương, mà ông đặt tên là Thái Bình Dương. Tại Phi-líp-pin, ông bị thiệt mạng trong lúc giao tranh với thổ dân. Cuối cùng, đoàn thám hiểm chỉ còn 1 thuyền và 18 thuỷ thủ đã về đến bờ biển Tây Ban Nha.

Phát kiến địa lí đã mở ra một trang mới trong tiến trình phát triển của lịch loài người. Nó đã khẳng định Trái Đất hình cầu, mở ra những con đường mới những vùng đất mới, những dân tộc mới, những kiến thức mới, tăng cường giao lưu văn hoá giữa các châu lục. Thị trường thế giới được mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển. Đồng thời, nó cũng thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của quan hệ phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu. Tuy nhiên cùng với những yếu tố tích cực, các cuộc phát kiến địa lí đã nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.

(Phần này bạn tự tóm gọn lại các mốc lịch sử)

Câu 3:

Nội dung cải cách của Lu-thơ Nội dung cải cách của Can-vanh

_Lên án những hành vi lam tham và đồi bại của Giáo hoàng.

_ Chỉ trích mạnh mẽ những giáo lý giả dối của Giáo hội.

_ Đòi bãi bỏ những thủ tục, lễ nghi phiền toái và quay về với giáo lý Ki-tô nguyên thủy.

(mục chữ nhỏ SGK trang 9)

_ Lập ra đạo Tin Lành, nhân dân đông đảo ủng hộ và tin theo.

( phần chữ lớn dưới phần chữ nhỏ cùng trang 9, SGK)

Câu 4:

Ở phía bắc Trung Quốc có một vùng đồng bằng hết sức rộng lớn, phì nhiêu. Đó là vùng đồng bằng Hoa Bắc do phù sa sông Hoàng Hà tạo nên. Ở đây, người Trung Quốc đã xây dựng nhà nước đầu tiên của mình từ 2000 năm trước Công nguyên (TCN), rồi mở rộng dần xuống phía nam. Trải qua các triều đại Hạ, Thương, Chu, người Trung Quốc đã xây dựng nên một nền văn minh cổ đại phát triển rực rỡ.

Đến thời Xuân Thu - Chiến Quốc, nhờ sự xuất hiện của công cụ bằng sắt, diện tích gieo trồng được mở rộng, năng suất lao động tăng, làm cho xã hội Trung Quốc có nhiều thay đổi sâu sắc. Một số quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, lại có quyền lực, trở thành giai cấp địa chủ. Ngược lại, nhiều nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, gọi là nông dân lĩnh canh hay những tá điền. Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là địa tô. Như vậy, xã hội phong kiến Trung Quốc đã được hình thành dần dần từ thế kỉ III TCN (thời Tần) và được xác lập vào thời Hán.

27 tháng 9 2018

1. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu

Sau các cuộc phát kiến địa lí, các quý tộc và thương nhân châu Âu ra sức cướp bóc của cải, tài nguyên của các nước thuộc địa mang về châu Âu. Nhờ thế những người này đã giàu lên nhanh chóng.

Nhờ Có tiền vốn và công nhân làm thuê, các nhà tư sản ra sức mở rộng kinh doanh, lập các xưởng sản xuất với quy mô lớn, các công ti thương mại và những đồn điền rộng lớn. Các chủ xưởng, chủ đồn điền và những thương nhân giàu có dần dần trở thành giai cấp tư sản. Họ dùng đủ mọi cách để bóc lột đến kiệt quệ sức lao động của những người làm thuê. Đông đảo những người làm thuê ưở thành giai cấp vô sản. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã được hình thành.

2. Các cuộc phát kiến địa lý:

- Năm 1487, B. Đi-a-xơ đến cực Nam châu Phi. - Năm 1498, Va-xcô đơ Ga-ma đến Tây Nam Ấn Độ. - Năm 1492, C. Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ. - Năm 1519 – 1522, Ph. Ma-gien-lan đi vòng quanh Trái Đất. 3. Nội dung của phong trào cải cách tôn giáo + Nội dung phong trào cải cách của Lu - Thơ : - Lên án những hành vi tham lam đồi bại của giáo hoàng - Chỉ trích mạnh mẽ những giáo lý giả dối của Giáo hội - Đòi bãi bỏ những lễ nghi phiền toái, trở về với đạo Ki - tô nguyên thủy + Nội dung cái cách của Can - vanh : - Lập ra đạo Tin Lành, nhân dân đông đảo ủng hộ và tin theo. 4. Sự hình thành của xã hội phong kiến Trung Quốc ?

– Cuối thời Xuân Thu – Chiến Quốc, xã hội Trung Quốc có thay đổi: về kinh tế, sản xuất tiến bộ, có công cụ bằng sắt nên diện tích gieo trồng được mở rộng, năng suất lao động tăng, giao thông thuỷ lợi phát triển.

– Xã hội bị phân hoá:

+ Quý tộc và nông dân giàu có, trong tay có nhiều ruộng đất, tiến hành phát canh cho nông dân và thu tô.

+ Nông dân bị phân hoá: nông dân giàu trở thành địa chủ ; nông dân có đủ ruộng để cày cấy, có thể tự nuôi sống mình gọi là nông dân tự canh. Số đông còn lại không có ruộng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, đó là nông dân lĩnh canh hay tá điền.


26 tháng 9 2018

Đặc điểm so sánh Xã hội Phương Đông Xã hội Phương Tây
Thời kỳ hình thành Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm. từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông.
Thời kỳ phát triển từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm. từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
Thời kỳ khủng hoảng từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ. từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
Cơ sở kinh tế nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn. Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.
Giai cấp cơ bản địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế). Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
Thế chế chính trị Quân chủ. Quân chủ

26 tháng 9 2018

Xã hội phong kiến phương Đông:
- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: quân chủ.

Xã hội phong kiến phương Tây (châu Âu):
- Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.
- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: Quân chủ

Chúc bạn học tốt haha
26 tháng 9 2018

- Thời kì phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia kéo dài từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV, còn gọi là thời kì Ăng-co.

- Sự phát triển của vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co được biểu hiện trên tất cả các mặt: kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội:

+ Các vua Cam-pu-chia thời Ăng-co đã thi hành nhiều biện pháp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp.

+ Sử dụng vũ lực để mở rộng lãnh thổ về phía Đông, sang vùng hạ lưu sông Mê Nam (Thái Lan ngày nay) và vùng trung lưu sông Mê Công (Lào hiện nay).

+ Kinh đô Ăng-co được xây dựng như một thành phố với những đền tháp đồ sộ và độc đáo, nổi tiếng như: Ăng-co Vát, Ăng-co Thom,…

26 tháng 9 2018

Bài 1: Hãy kể tên các quốc gia cổ đại phuowng Đông mà em biết.

Các quốc gia cổ đại Phương Đông : Ai Cập - Lưỡng Hà - Trung Quốc - Ấn Độ

Bài 2: Tìm hiểu một số triều đại phong kiến Trung Quốc.

+ Thời Xuân thu - Chiến quốc

-sự xuất hiện qua công cụ bằng sắt

-> diện tích gieo trồng đc mở rộng

-> năng xuất lao động tăng

->xã hội thay đổi: hình thành 2 giai cấp cơ bản

+ thời Tần Thủy Hoàng

- thi hành 1 số chính sách như: chia đất nc thành nhiều quận, huyện giao cho quan lại coi trị ban hành chế độ đo lường và tiền lệ trong cả nước gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ cho xây dựng những công trình lớn: vạn lí trường thành, cung a phòng...

+ thời nhà đường

- bộ máy nhà nước đc cũng cố, hoàn thiện

-quan tâm phát triển kinh tế, đời sống nhân dân

- tiến hành mở rộng bờ cõi, đem quân xâm lược các nước khác

+ thời nhà minh

-xã hội có nhiều phát triển

-kinh tế phát triển, mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa

26 tháng 9 2018

1.- Hãy kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông mà em biết.

Trả lời: - Các quốc gia cổ đại phương Đông là: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc.

- Nêu những hiểu biết về Trung Quốc và Ấn Độ thời phong kiến.

Trả lời: -Trung Quốc:

+ Chế độ phong kiến hình thành sớm

+ Nhà Tần đã khởi đầu để xây dựng bộ mày chính quyền

+ Trên cơ sở kinh tế xã hội mới, văn hóa Trung Quốc đã đạt được nhiều thành tựu.

- Ấn Độ:

+ Nghề thủ công và luyện kim phát triển

+ Xóa bỏ kì thị tôn giáo

+ Văn hóa phát triển

+ Khôi phục kinh tế

+ Chiếm ruộng đất và cấm đoán đạo Hin-đu

2.

Triều đại Tóm tắt biểu hieenjc ảu sự phát triển
Nhà Tần (221-206 TCN)

- chia các nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị.

- ban hành 1 chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất trong cả nước.

- gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ về phái bắn và phía nam.

- cho xây dựng nhiều công trình lớn.

Nhà Đường (618-907)

- bộ máy nước được củng cố, hoàn thiện.

- cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài.

- thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nhân dân (chế độ quân điền), sản xuất lao động phát triển.

- đem quân xâm chiếm các vùng khác, làm lảnh thổ mở rộng, trở thành 1 quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.

Nhà Minh - Thanh(1368 -1644)

- xã hội phong kiến Trung Quốc lâm dần vào tình trạng suy thoái.

- mâu thuẫn dân tộc (giữa người Mãn và người Hán) gay gắt.

- công thương nghiệp phát triển, mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa cũng dần dần xuất hiện với những xưởng dệt, xưởng làm đồ gốm sứ lớn, chuyên môn hóa, thuê nhiều nhân công, ....

1. Trong 4 công lao dưới đây, theo em công lao nào là của Ngô Quyền: A. Đánh đuổi quân Lương B. Đánh đuổi quân Nam Hán, giành độc lập cho dân tộc C. Đánh đuổi quân Tần, lập nên nước Âu Lạc D. Lập nên nước Vạn Xuân 2. Dựa vào nội dung Bài 8 SGK, hãy điền tên và địa điểm của 12 sứ quân vào lược đồ dưới đây: ( Xem trong Vbt Lịch Sử 7 trang 20 nha ) 3.Em hãy đánh dấu X vào ô trống đầu câu trả lời mà em cho...
Đọc tiếp

1. Trong 4 công lao dưới đây, theo em công lao nào là của Ngô Quyền:

A. Đánh đuổi quân Lương

B. Đánh đuổi quân Nam Hán, giành độc lập cho dân tộc

C. Đánh đuổi quân Tần, lập nên nước Âu Lạc

D. Lập nên nước Vạn Xuân

2. Dựa vào nội dung Bài 8 SGK, hãy điền tên và địa điểm của 12 sứ quân vào lược đồ dưới đây: ( Xem trong Vbt Lịch Sử 7 trang 20 nha )

3.Em hãy đánh dấu X vào ô trống đầu câu trả lời mà em cho là đúng về nguyên nhân của tình trạng đất nước bị chia cắt, hỗn loạn vào cuối thời Ngô:

Ngô Quyền mất, các con trai còn nhỏ; nội bộ quan lại mâu thuẫn, các phe phái nổi dậy khắp nơi.
Các quan ngoại thích (họ hàng với vợ vua) lộng quyền.
Anh em tranh giành ngôi vua, đem quân đánh lẫn nhau.

Nhân dân đói khổ, li tán khắp nơi.

4.a)Em có biết ông vua nào trước Ngô Quyền đã chọn Cổ loan làm kinh đô? Vì sao Cổ Loa lại được hai triều vua chọn làm kinh đô?

b)Trong bốn công lao dưới đây, theo em công lao nào là của Ngô Quyền:

A.Đánh đuổi quân Lương.

B.Đánh đuổi quân Nam Hán, giành độc lập cho dân tộc.

C.Đánh đuổi quân Tần, lập nên nước Âu Lạc.

D.Lập nên nước Vạn Xuân.

5.a)Có 4 ý kiến về hậu quả của loạn 12 sứ quân. Em chọn ý kiến nào? Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu:

A.Đất nước bị chia cắt, mỗi sứ quân chiếm giữ một vùng.

B.Đất nước lâm vào tình trạng không ổn định.

C.Mùa màng bị tàn phá, nhân dân đói khổ.

D.Quân xâm lược phương Bắc thừa cơ nhòm ngó, chuẩn bị tiến đánh.

E.Cả bốn ý kiến trên.

b)Đánh dấu X vào ô trống đầu câu trả lời đúng về nguyên nhân Đinh Bộ Lĩnh dẹp được loạn 12 sứ quân:

Đinh Bộ Lĩnh có tài chỉ huy, lại được nhiều người ủng hộ giúp sức.
Do yêu cầu của đất nước.
Thế lực của các sứ quân suy yếu do đánh lẫn nhau.

Đinh Bộ Lĩnh có đông quân, được trang bị vũ khí đầy đủ.

Nhanh nha mai cô Kt rồi !

Ai nhanh mk tick nha!

Cảm ơn trc !

3
26 tháng 9 2018

1. Trong 4 công lao dưới đây, theo em công lao nào là của Ngô Quyền:

A. Đánh đuổi quân Lương

B. Đánh đuổi quân Nam Hán, giành độc lập cho dân tộc

C. Đánh đuổi quân Tần, lập nên nước Âu Lạc

D. Lập nên nước Vạn Xuân

26 tháng 9 2018

Câu 1. đánh đuổi quân Nam Hán , giành độc lập cho dân tộc

Câu 2 :

1. Ngô Nhật Khánh chiếm giữ Đường Lâm (Sơn Tây - Hà Nội) ngày nay

2. Kiều Công Hãn giữ Phong Châu ( Phú Thọ ngày nay )

3.Kiều Thuận giữ Hồi Hồ (Cẩm Khê - Phú Thọ ngày nay )

4.Nguyễn Khoan giữ Tam Đái (Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc ngày nay)

5.Nguyễn Thủ Tiệp giữ Tiên Du (Thái Bình)

6.Nguyễn Siêu giữ Tây Phù Liệt (Thanh Trì, Hà Nội)

7.Lý Khuê giữ Siêu Loại (Thuận Thành, Bắc Ninh)

8.Lữ Đường giữ Tế Giang (Văn Giang, Hưng Yên)

9.Phạm Bạch Hổ giữ Đằng Châu (Hưng Yên)

10.Đỗ Cảnh Thạc giữ Đỗ Động Giang (Thanh Oai, Hà Nội)

11.Trần Lãm giữ Bố Hải Khẩu (Thái Bình)

12.Ngô Xương Xí giữ Bình Kiều (Triệu Sơn – Thanh Hóa)

Ngô Quyền mất, các con trai còn nhỏ; nội bộ quan lại mâu thuẫn, các phe phái nổi dậy khắp nơi.

Đó là An Dương Vương

Câu 4 vì Cổ Loa là mảnh đất đẹp , khí hậu thời tiết thuận lợi , trung tâm đất nước , là nơi giao lưu buôn bán với các nước khác nên hai triều chọn Cổ Loa là kinh đô

E. Cả 4 ý trên

Câu 5

Ngô Quyền mất, các con trai còn nhỏ; nội bộ quan lại mâu thuẫn, các phe phái nổi dậy khắp nơi.
Các quan ngoại thích (họ hàng với vợ vua) lộng quyền.
Anh em tranh giành ngôi vua, đem quân đánh lẫn nhau.

Nhân dân đói khổ, li tán khắp nơi.

4.a)Em có biết ông vua nào trước Ngô Quyền đã chọn Cổ loan làm kinh đô? Vì sao Cổ Loa lại được hai triều vua chọn làm kinh đô?

b)Trong bốn công lao dưới đây, theo em công lao nào là của Ngô Quyền:

A.Đánh đuổi quân Lương.

B.Đánh đuổi quân Nam Hán, giành độc lập cho dân tộc.

C.Đánh đuổi quân Tần, lập nên nước Âu Lạc.

D.Lập nên nước Vạn Xuân.

5.a)Có 4 ý kiến về hậu quả của loạn 12 sứ quân. Em chọn ý kiến nào? Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu:

A.Đất nước bị chia cắt, mỗi sứ quân chiếm giữ một vùng.

B.Đất nước lâm vào tình trạng không ổn định.

C.Mùa màng bị tàn phá, nhân dân đói khổ.

D.Quân xâm lược phương Bắc thừa cơ nhòm ngó, chuẩn bị tiến đánh.

Câu 5 E.Cả bốn ý kiến trên.

b) Đinh Bộ Lĩnh có tài chỉ huy, lại được nhiều người ủng hộ giúp sức.
Do yêu cầu của đất nước.
26 tháng 9 2018

Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất đã làm cho nhu cầu về hương liệu, vàng bạc, thị trường ngày một tăng. Nhưng từ thế kỉ XV, con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải lại do người Ả-rập độc chiếm. Vấn đề cấp thiết đang được đặt ra là phải tìm con đường thương mại giữa phương Đông và châu Âu.

Vào thời điểm đó, khoa học - kĩ thuật có những bước tiến quan trọng. Đây chính là tiền đề cho các cuộc phát kiến địa lí.

Các nhà hàng hải hiểu biết nhiều về đại dương, có quan niệm đúng đắn về hình dạng Trái Đất. Người ta đã vẽ được nhiểu bản đồ, hải đồ ghi rõ các vùng đất, các hòn đảo có cư dân. Máy đo góc thiên văn, la bàn được sử dụng trong việc định hướng giữa đại dương bao la. Kĩ thuật đóng tàu có những tiến bộ mới, đóng được tàu có bánh lái và hệ thống buồm lớn như loại tàu Ca-ra-ven.

Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha là những nước tiên phong trong các cuộc thám hiểm, khám phá ra những miền đất mới.

Năm 1487, B. Đi-a-xơ (1450 - 1500) là hiệp sĩ “Hoàng gia” đã dẫn đầu đoàn thám hiểm đi vòng qua cực Nam của châu Phi. Điểm đó được ông đặt tên là mũi lão Tố, sau gọi là mũi Hảo Vọng.

Tháng 8 -1492, C. Cô-lôm-bô (1451 ? - 1506) đã dẫn đầu đoàn thuỷ thủ Tây Ban Nha đi về hướng Tây. Sau hơn 2 tháng lênh đênh trên Đại Tây Dương, ông đã dẫn dến một số đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê ngày nay, nhưng ông tưởng đây là miền “Đông Ấn Độ”, cô-lôm-bô được coi là người phát hiện ra châu Mĩ.

Tháng 7—1497, Va-xcô đơ Ga-ma ( 1469 ? - 1524) chỉ huy đoàn thuyền Bồ Đào Nha rời cảng Li-xbon, đi tìm xứ sở huyền thoại của hương liệu và vàng ở phương Đông. Tháng 5 -1498, ông đã đến Ca-li-cút thuộc bờ Tây Nam Ấn Độ. Trở về Li-xbon, Va-xcô đơ Ga-ma được phong làm Phó vương Ấn Độ.

Ph. Ma-gien-lan (1480 — 1521) là người đã thực hiện chuyên đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường biển từ năm 1519 đến năm 1522. Đoàn tàu của ông đi vòng qua điểm cực Nam của Nam Mĩ (sau này được gọi là eo biển Ma-gien-lan) tiến vào đại dương, mà ông đặt tên là Thái Bình Dương. Tại Phi-líp-pin, ông bị thiệt mạng trong lúc giao tranh với thổ dân. Cuối cùng, đoàn thám hiểm chỉ còn 1 thuyền và 18 thuỷ thủ đã về đến bờ biển Tây Ban Nha.

Phát kiến địa lí đã mở ra một trang mới trong tiến trình phát triển của lịch loài người. Nó đã khẳng định Trái Đất hình cầu, mở ra những con đường mới những vùng đất mới, những dân tộc mới, những kiến thức mới, tăng cường giao lưu văn hoá giữa các châu lục. Thị trường thế giới được mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển. Đồng thời, nó cũng thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của quan hệ phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu. Tuy nhiên cùng với những yếu tố tích cực, các cuộc phát kiến địa lí đã nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.

Chúc bạn học tốt haha

25 tháng 9 2018

Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nguyến Dữ

Nguyễn Hàng

Nguyến Trãi

17 tháng 10 2018

Nguyễn Trãi

Nguyễn Dữ

Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nguyễn Hàng

25 tháng 9 2018

Trong số các triều đại tại Trung Quốc, có một số triều đại có những đặc điểm tương tự nhau hoặc kế thừa nhau về mặt lịch sử, tạo thành một thời kỳ lịch sử.

  • Hạ Thương Chu (còn được gọi là Tam Đại)
    • Nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu: các triều đại phong kiến thế tập cổ xưa nhất được ghi chép trong lịch sử Trung Quốc.
  • Xuân Thu Chiến Quốc
    • Xuân Thu, Chiến Quốc: thời kỳ các nước chư hầu nhà Chu hỗn chiến.
  • Tiên Tần
    • Thời kỳ lịch sử trước thời nhà Tần.
  • Tần Hán
    • Nhà Tần, nhà Hán: thời kỳ đế quốc thống nhất đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc, giữa hai triều đại có bốn năm bị gián đoạn do Chiến tranh Hán-Sở.
  • Ngụy-Tấn-Nam-Bắc triều (cũng gọi là Tam Quốc Lưỡng Tấn Nam-Bắc triều)
    • Thời kỳ Tam Quốc, Tây Tấn, Đông Tấn, Ngũ Hồ thập lục quốc, Nam-Bắc triều: chiến loạn trong 369 năm, các sắc dân du mục tiến vào Trung Nguyên, người Hán di cư về phía nam, thời kỳ dung hợp các dân tộc.
  • Ngụy Tấn
    • Tào Ngụy, Tây Tấn, Đông Tấn: thời kỳ phát triển về văn hóa
  • Thập lục quốc hoặc Đông Tấn thập lục quốc
  • Lục triều
    • Đông Ngô, Đông Tấn có kinh đô đặt tại Kiến Khang (Đông Ngô gọi là Kiến Nghiệp, do nhà Tấn kiêng húy Tấn Hoài Đế Tư Mã Nghiệp đổi ra Kiến Khang) và Nam triều Tống, Tề, Lương, Trần hoặc Tào Ngụy và nhà Tấn cùng các Nam triều Tống, Tề, Lương, Trần.
  • Tùy Đường
    • Nhà Tùy, nhà Đường: thời kỳ đế quốc thống nhất sau một thời gian dài chiến loạn, tiếp theo là thời kỳ chiến loạn Ngũ Đại Thập Quốc. Vào thời cuối thời Tùy đầu thời Đường là 14 năm chiến loạn do nông dân khởi nghĩa cuối thời Tùy.
  • Đường Tống
    • Nhà Đường, nhà Tống: Đường Tống Bát đại gia, thời kỳ hai đế quốc phát triển cực đại về kinh tế, văn hóa trong lịch sử Trung Quốc. Giữa hai triều đại là 53 năm gián đoạn của giai đoạn Ngũ Đại Thập Quốc.
  • Hán Đường
    • Nhà Hán, nhà Đường: thời kỳ hai đế quốc phát triển tối cường. Hai triều đại cách nhau 369 năm, giữa đó là thời kỳ Ngụy Tấn Nam-Bắc triều và 37 năm thời nhà Tùy.
  • Ngũ Đại Thập Quốc
  • Tống Liêu Hạ Kim
  • Tống Liêu Kim Nguyên
    • Nhà Tống đến nhà Nguyên: thời kỳ nhiều dân tộc cạnh tranh, nhà Tống của người Hán, nhà Liêu của người Khiết Đan, nhà Kim của người Nữ Chân và nhà Nguyên của người Mông Cổ tranh đoạt Trung Quốc. Bên cạnh đó còn có Tây Hạ và Đại Lý.
  • Nguyên Minh Thanh
    • Nhà Nguyên, nhà Minh, nhà Thanh: các đế quốc phần lớn thời gian đặt kinh đô tại Bắc Kinh.
  • Minh Thanh
    • Nhà Minh, nhà Thanh: hai đế quốc cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc trước thời cộng hòa, đặt nền móng cho truyền thống văn hóa Trung Quốc ngày nay.
      Bạn cố gắng chọn lọc những ý chính nha :(((
26 tháng 9 2018

Xin lỗi bạn nhiều, mình quên mất

Triều đại Thời gian
Hạ khoảng 2070 TCN-khoảng 1600 TCN
Thương khoảng 1600 TCN-khoảng 1046 TCN
Chu khoảng 1046 TCN-khoảng 221 TCN
Tây Chu khoảng 1046 TCN-771 TCN
Đông Chu 770 TCN-256 TCN
Xuân Thu 770 TCN-403 TCN
Chiến Quốc 403 TCN-221 TCN
Tần 221 TCN-207 TCN
Hán 206 TCN-10/12/220 (202 TCN Lưu Bang xưng đế)
Tây Hán 1/202 TCN-15/1/9
Tân 15/1/9-6/10/23
Đông Hán 5/8/25-10/12/220
Tam Quốc 10/12/220-1/5/280
Tào Ngụy 10/12/220-8/2/266
Thục Hán 4/221-11/263
Đông Ngô 222-1/5/280
Tấn 8/2/266-420
Tây Tấn 8/2/266-11/12/316
Đông Tấn 6/4/317-10/7/420
Thập lục quốc 304-439
Tiền Triệu 304-329
Thành Hán 304-347
Tiền Lương 314-376
Hậu Triệu 319-351
Tiền Yên 337-370
Tiền Tần 351-394
Hậu Tần 384-417
Hậu Yên 384-407
Tây Tần 385-431
Hậu Lương 386-403
Nam Lương 397-414
Nam Yên 398-410
Tây Lương 400-421
Hồ Hạ 407-431
Bắc Yên 407-436
Bắc Lương 397-439
Nam-Bắc triều 420-589
Nam triều 420-589
Lưu Tống 420-479
Nam Tề 479-502
Nam Lương 502-557
Trần 557-589
Bắc triều 439-581
Bắc Ngụy 386-534
Đông Ngụy 534-550
Bắc Tề 550-577
Tây Ngụy 535-557
Bắc Chu 557-581
Tùy 581-618
Đường 18/6/618-1/6/907
Ngũ Đại Thập Quốc 1/6/907-3/6/979
Ngũ Đại 1/6/907-3/2/960
Hậu Lương 1/6/907-19/11/923
Hậu Đường 13/5/923-11/1/937
Hậu Tấn 28/11/936-10/1/947
Hậu Hán 10/3/947-2/1/951
Hậu Chu 13/2/951-3/2/960
Thập Quốc 907-3/6/979
Ngô Việt 907-978 (năm 893 bắt đầu cát cứ)
Mân 909-945 (năm 893 bắt đầu cát cứ)
Nam Bình 924-963 (năm 907 bắt đầu cát cứ, tức Kinh Nam Quốc)
Mã Sở 907-951 (năm 896 bắt đầu cát cứ)
Nam Ngô 907-937 (năm 902 bắt đầu cát cứ)
Nam Đường 937-8/12/975
Nam Hán 917-22/3/971 (năm 905 bắt đầu cát cứ)
Bắc Hán 951-3/6/979
Tiền Thục 907-925 (năm 891 bắt đầu cát cứ)
Hậu Thục 934-17/2/965 (năm 925 bắt đầu cát cứ)
Tống 4/2/960-19/3/1279
Bắc Tống 4/2/960-20/3/1127
Nam Tống 12/6/1127-19/3/1279
Liêu 24/2/947-1125
Tây Hạ 1038-1227
Kim 28/1/1115-9/2/1234
Nguyên 18/12/1271-14/9/1368
Minh 23/1/1368-25/4/1644
Thanh 1636-12/2/1912 (năm 1616 lập Hậu Kim, đến năm 1636 cải quốc hiệu thành Thanh)
Thực sự thì niên biểu này trong SGK đã có, đây là phần nâng cao thêm, chắc bây giờ bạn ko cần nữa rùi, Xin lỗi nha!
gianroi
4 tháng 10 2018

Những công trình kiến trúc của Lào và Campuchia được thiết kế đồ sộ và độc đáo thu hút người xem . Được thiết kế bằng mạ vàng trông rất cổ kính và hiện một nét đẹp và đa dạng riêng của nó .

25 tháng 9 2018

Thời kì Vương triều Gúp-ta là thời kì thống nhất, phục hưng và phát triển của miền Bắc Ân Độ cả về mặt kinh tế - xã hội và văn hoá. Vào thời gian này, người Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt.

Nhưng thời kì hưng thịnh của Vương triều Gúp-ta chỉ kéo dài đến giữa thế kỉ V và đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong. Từ đó, Ấn Độ luôn bị người nước ngoài xâm lược và thống trị.
Đến thế kỉ XII, người Thổ Nhĩ Kì theo đạo Hồi đã thôn tính miền Bắc Ấn và lập nên Vương triều Hồi giáo Đê-li (thế kỉ XII - XVI). Các quý tộc Hồi giáo vừa ra sức chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn, vừa thi hành việc cấm đoán nghiệt ngã đạo Hin-đu, làm cho mâu thuẫn dân tộc trở nên căng thẳng.

Đầu thế kỉ XVI, người Mông cổ đã tấn công Ấn Độ, lật đổ Vương triều Hồi giáo và lập nên Vương triều Ấn Độ Mô-gôn. Ông vua kiệt xuất của triều Mô-gôn là A-cơ-ba (1556 - 1605) đã thực thi nhiều biện pháp nhằm xoá bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế và phát triển văn hoá Ấn Độ.

25 tháng 9 2018

- Về kinh tế:

+ Nghề luyện kim đạt trình độ cao (chế tạo sắt không rỉ, đúc được tượng đồng)

+ Dệt được vải mỏng mềm và nhệ nhiều màu sắt và khơng phai

+ Biết chế tạo những đồ kim hồn bằng vàng, bạc, ngọc.

+ Có những tác phẩm nghệ thuật tinh xảo khắc trên ngà voi