K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2018

Đáp án D

Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng thay đổi vận tốc (cả hướng và độ lớn) của vật và được xác định bằng biểu thức:

a → = v → − v 0 → t − t 0 = Δ v → Δ t

2 tháng 7 2018

Đáp án C

Do: Chọn gốc tọa độ không trùng với vị trí ban đầu, gốc thời gian trùng với thời điểm ban đầu

=> phương trình chuyển động của chất điểm:  x = x 0 + v t

16 tháng 8 2018

Đáp án A

Vận tốc của chất điểm trong chuyển động thẳng đều không thay đổi cả về dấu và độ lớn

28 tháng 6 2019

Đáp án B

1 tháng 12 2017

Lời giải

Ta có góc tạo bởi hướng của lực và phương chuyển động s là  α = F → , s → ^ = 30 0

=> Công của lực tác dụng:  A = F s cos α = 150.20. c o s 30 0 ≈ 2598 J

Đáp án: B

8 tháng 5 2018

Đáp án A

Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng thay đổi vận tốc (cả hướng và độ lớn) của vật và được xác định bằng biểu thức:  a → = v → − v 0 → t − t 0 = Δ v → Δ t

4 tháng 4 2017

Đáp án B

28 tháng 2 2017

12 tháng 6 2017

Đáp án D

Ta có: Thang máy di chuyển từ tầng hầm - tầng trệt - tầng 1 - tầng 2:

=> Quãng đường chuyển động khi người này lên đến tầng 3 là:

 

S=5+4+4=13m

26 tháng 11 2017

Lời giải

Ta có:

+ Hệ viên đạn ( hai mảnh đạn) ngay khi nổ là một hệ kín nên động lượng hệ được bảo toàn

+ Gọi m 1 = 0 , 6 m  là khối lượng của mảnh thứ nhất

=> Khối lượng của mảnh còn lại là  m 2 = m − m 1 = m − 0 , 6 m = 0 , 4 m

+ Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:  p → = p → 1 + p → 2

m v → = m 1 v → 1 + m − m 1 v → 2

Theo đầu bài, ta có mảnh 1 tiếp tục bay theo hướng cũ

=>  v → 1 ↑ ↑ v →

Ta suy ra:

v 2 = m v − m 1 v 1 m − m 1 = ( 10 − 25.0 , 6 ) m ( 1 − 0 , 6 ) m = − 12 , 5 m / s

Dấu (-) chứng tỏ mảnh đạn thứ 2 sẽ chuyển động ngược chiều chuyển động ban đầu của viên đạn và mảnh đạn thứ nhất.

Đáp án: B