K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 27. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp?A. PbO + H2 → Pb + H2O B. CaO + 2CO2 + H2O → Ca(HCO3)2C. CaCO3 → CaO + CO2 D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2Câu 28. Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng hóa hợp?A. C + O2 → CO2. B. S + O2 → SO2.C. FeO + C → Fe + CO2. D. 4P + 5O2 → 2P2O5.Câu 29. Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng thế?A. CuO + H2 → Cu + H2O. B. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2.C. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O. D. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + CuCâu 30....
Đọc tiếp

Câu 27. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp?

A. PbO + H2 → Pb + H2O B. CaO + 2CO2 + H2O → Ca(HCO3)2

C. CaCO3 → CaO + CO2 D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Câu 28. Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng hóa hợp?

A. C + O2 → CO2. B. S + O2 → SO2.

C. FeO + C → Fe + CO2. D. 4P + 5O2 → 2P2O5.

Câu 29. Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng thế?

A. CuO + H2 → Cu + H2O. B. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2.

C. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O. D. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

Câu 30. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng thế?

A. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu. B. 3Fe + 2O2 → Fe3O4.

C. Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + H2O. D. 2H2 + O2 → 2H2O.

Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn 32 gam khí metan CH4 cần sử dụng V lít khí oxi ở đktc thu được khí CO2 và H2O. Giá trị của V là

A. 67,2 lít. B. 89,6 lít. C. 22,4 lít. D. 44,8 lít.

Câu 33. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng O2 oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. Tính số gam oxi cần dùng để điều chế được 2,32 gam oxit sắt từ?

A. 0,32 gam B. 0,16 gam C. 0,64 gam D. 1,6 gam.

Câu 34. Cho 6,72 lít khí C2H2 ở đktc phản ứng hết với khí oxi thu được khí cacbonic và hơi nước. Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là 

A. 13,44 lít. B. 15,68 lít. C. 16,8 lít. D. 22,4 lít.

giúp mik zới

3
13 tháng 3 2022

B C C A D C C

13 tháng 3 2022

Câu 27. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp?

A. PbO + H2 → Pb + H2O B. CaO + 2CO2 + H2O → Ca(HCO3)2

C. CaCO3 → CaO + CO2 D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Câu 28. Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng hóa hợp?

A. C + O2 → CO2. B. S + O2 → SO2.

C. FeO + C → Fe + CO2. D. 4P + 5O2 → 2P2O5.

Câu 29. Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng thế?

A. CuO + H2 → Cu + H2O. B. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2.

C. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O. D. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

Câu 30. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng thế?

A. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu. B. 3Fe + 2O2 → Fe3O4.

C. Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + H2O. D. 2H2 + O2 → 2H2O.

Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn 32 gam khí metan CH4 cần sử dụng V lít khí oxi ở đktc thu được khí CO2 và H2O. Giá trị của V là

A. 67,2 lít. B. 89,6 lít. C. 22,4 lít. D. 44,8 lít.

Câu 33. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng O2 oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. Tính số gam oxi cần dùng để điều chế được 2,32 gam oxit sắt từ?

A. 0,32 gam B. 0,16 gam C. 0,64 gam D. 1,6 gam.

Câu 34. Cho 6,72 lít khí C2H2 ở đktc phản ứng hết với khí oxi thu được khí cacbonic và hơi nước. Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là 

A. 13,44 lít. B. 15,68 lít. C. 16,8 lít. D. 22,4 lít.

13 tháng 3 2022

đăng từng câu 1 thôi

13 tháng 3 2022

CÂU BN Ạ

 

13 tháng 3 2022

\(n_{Na}=\dfrac{3,45}{23}=0,15mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{0,56}{22,4}=0,025mol\)

\(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)

0,15     0,025   0

0,1       0,025   0,05

0,05      0         0,05

Sau phản ứng Na dư và dư \(0,05\cdot23=1,15g\)

13 tháng 3 2022

nNa = 3,45/23 = 0,15 (mol)

nO2 = 0,56/22,4 = 0,025 (mol)

PTHH: 4Na + O2 -> (t°) 2Na2O

LTL: 0,15/4 > 0,025 => Na dư

nNa (p/ư) = 0,025 . 4 = 0,1 (mol)

mNa (dư) = (0,15 - 0,1) . 23 = 1,15 (g)

13 tháng 3 2022

3 cách:)??

13 tháng 3 2022

hoi lên 5 cách lun r tụ lm lun đuy:3

13 tháng 3 2022

nCaCO3 = 10/100 = 0,1 (mol)

PTHH: Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O

Mol: 0,1 <--- 0,1 <--- 0,1

nCuO = nPbO 

=> nCO2 (CuO) = nCO2 (PbO) = 0,1/2 = 0,05 (mol)

PTHH:

CuO + CO -> (t°) Cu + CO2

0,05 <--- 0,05 <--- 0,05 <--- 0,05

PbO + CO -> (t°) Pb + CO2

0,05 <--- 0,05 <--- 0,05 <--- 0,05

mCu = 0,05 . 64 = 3,2 (g)

mPb = 217 . 0,05 = 10,85 (g)

13 tháng 3 2022

a, bạn Minh làm sai

b, nMg = 4,8/24 = 0,2 (mol)

nO2 = 6,4/2 = 0,2 (mol)

PTHH: 2Mg + O2 -> (t°) 2MgO

LTL: 0,2/2 < 0,2 => O2 dư

nMgO = 0,2 (mol)

mMgO = 0,2 . 40 = 8 (g)

13 tháng 3 2022

a. PTHH : \(Mg+O_2\rightarrow2MgO\)

Bạn Minh làm sai vì phản ứng trên có 2 mol sản phẩm nên không thể sử dụng định luật bảo toàn khối lượng.

 

b.

Ta có \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH : \(Mg+O_2\rightarrow2MgO\)

Theo PTHH ta có :

- Mol theo phương trình :       1      :     1     :     2

- Mol theo phản ứng :            0,2  →   0,2 →   0,4

\(\Rightarrow m_{MgO}=0,4.\left(24+16\right)=16\left(g\right)\)

13 tháng 3 2022

nZn = 1,3/65 = 0,02 (mol)

nH2SO4 = 2,94/98 = 0,03 (mol)

PTHH: Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2

LTL: 0,2 < 0,3 => H2SO4 dư

nH2SO4 (p/ư) = 0,2 (mol)

mH2SO4 (dư) = (0,3 - 0,2) . 98 = 9,8 (g)

13 tháng 3 2022

nKOH = 0,7 . 1 = 0,7 (mol)

nSO2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)

PTHH: 2KOH + SO2 -> K2SO3 + H2O

LTL: 0,7 > 0,3 => KOH dư

nK2SO3 = nKOH (p/ư) = 0,3 (mol)

nKOH (dư) = 0,7 - 0,3 = 0,4 (mol)

CMK2SO3 = 0,3/0,7 = 0,4285M

CMKOH = 0,4/0,7 = 0,5714M

17 tháng 3 2023

LTL là gì vậy ạ

13 tháng 3 2022

undefined

13 tháng 3 2022

1) 2H2O -điện phân---> 2H2+O2
   O2 + 2Ca -t--> 2CaO
   CaO +H2O ----> Ca(OH)2 
2)  2KClO3 -t--> 2KClO3 + 3O2
   O2 + 2Pb -t---> 2PbO
    PbO + H2-t--> Pb+H2O 
   Pb+ HCl ---t--> PbCl2 + H2 
3) 2KMnO4 -t--> K2MnO4 + MnO2 + O2 
    O2 + 2Hg -t--> 2HgO 
    HgO + H2 -t---> Hg+ H2O 
4) 2H2O-điện phân--> 2H2+O2
   H2 + FeO -t--> Fe + H2O
   Fe + 2HCl ----> FeCl2+H2
   H2+ ZnSO4  ---> H2SO4 +Zn 
   2Zn+ O2 -t--> 2ZnO
   ZnO+ 2HCl -t--> ZnCl2 + H2O
5) O2 + H2----> H2O
    H2O -điện phân---> H2+O2
   

13 tháng 3 2022

nFe = 33,6/56 = 0,6 (mol)

PTHH: Fe3O4 + 4CO -> (t°) 3Fe + 4CO2

Mol: 0,2 <--- 0,8 <--- 0,6

VCO = 0,8 . 22,4 = 17,92 (l)

mFe3O4 = 0,2 . 232 = 46,4 (g)

13 tháng 3 2022

nFe=33,6:56=0,6(mol)
PTHH Fe3O4+4CO---> 3Fe + 4CO2
            0,2  <-----0,8 <----0,6(mol)
VCO(đktc)= 0,8.22,4= 17,92(l)
mFe3O4 = 0,2. 232 = 46,4 (g)