K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2018

* Nguyên nhân thắng lợi:
- Tinh thần đoàn kết các dân tộc, tinh thần yêu nước, quyết chiến, quyết thắng của nhân dân ta.
- Tinh thần chủ động, tích cực trong chiến lược, chiến thuật của vua tôi nhà Lý, tài chỉ huy của Lý Thường Kiệt.

*Ý nghĩa:

- Chiến thắng Như Nguyệt là trận quyết định số phận của quân Tống xâm lược. Đây là một trong những trận đánh có ý nghĩa tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Quân Tống buộc phải từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt. Nền độc lập, tự chủ của đất nước được giữ vững. Khẳng định chủ quyền của nước Đại Việt muôn đời.

4 tháng 10 2018

* Ý nghĩa:
- Cuộc chiến ở Như Nguyệt là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm.
- Nền độc lập tử chủ của Đại Việt được củng cố.
- Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt.
* Nguyên nhân thắng lợi:
- Tinh thần đoàn kết các dân tộc, tinh thần yêu nước, quyết chiến, quyết thắng của nhân dân ta.
- Tinh thần chủ động, tích cực trong chiến lược, chiến thuật của vua tôi nhà Lý, tài chỉ huy của Lý Thường Kiệt

4 tháng 10 2018

- Bãi công của công nhân khuân vác Luân Đôn buộc chủ tăng lương 1899.

- Công nhân Pháp thắng lợi trong cuộc bầu cử Quốc hội 1893 .

- 1-5- 1886 hơn 350.000 công nhân đình công , đòi ngày làm 8 giờ ,đặc biệt là biểu tình của 40 vạn công nhân Si ca gô , tuy bị đàn áp, nhưng đã có 50.000 người được quyền làm việc 8 giờ ngày, từ năm 1889 ,ngày 1-5 là ngày Quốc tế lao động

4 tháng 10 2018

- Các giai cấp địa chủ, lãnh chúa phong kiến là giai cấp thống trị. Họ thiết lập bộ máy nhà nước do vua đứng đầu để bóc lột, đàn áp các giai cấp khác. Thể chế nhà nước (do vua đứng đầu) như vậy được gọi là chế độ quân chủ.

* Khác nhau

+ Ở phương Đông: Nhà vua chuyên chế có quyền hành tuyệt đối ngay từ đầu. vì chuyên chế đã có từ thời cổ đại.

+ Ở châu Âu: Giai đoạn đầu quyền lực của vua hạn chế, có lúc chỉ thu hẹp trong lãnh địa của nhà vua. Sau khi thống nhất được các quốc gia phong kiến, quyền lực mới thực sự tập trung vào tay nhà vua.



4 tháng 10 2018

-Giai cấp thống trị thiết lập bộ máy nhà nước do vua đứng đầu để bóc lột và đàn áp những giai cấp khác.Thể chế nhà nước (do vua đứng đầu) như vậy được gọi là chế độ quân chủ.

-Khác nhau:

+Phương Đông: sự chuyên chế của vua đã có từ thời cổ đại. Sang xã hội phong kiến ,nhà vua chuyên chế còn tăng thêm quyền lực.

+Phương Tây: quyền lực của vua bị hạn chế trong các lãnh địa.Sang xã hội phong kiến ,quyền hành càng tập trung vào tay vua.

4 tháng 10 2018

- Các giai cấp địa chủ, lãnh chúa phong kiến là giai cấp thống trị. Họ thiết lập bộ máy nhà nước do vua đứng đầu để bóc lột, đàn áp các giai cấp khác. Thể chế nhà nước (do vua đứng đầu) như vậy được gọi là chế độ quân chủ.

4 tháng 10 2018

a)Nông nghiệp:
-Quyền sở hữu ruộng đất nói hung thuộc về làng xã.hia nhau cày cấy phải nộp thuế,đi lính,làm lao dịch cho nhà vua.Nông nghiệp ổn định và bước đầu phát triển.
-Nghề trồng dâu,nuôi tằm cũng được khuyến khích.
b)Thủ công nghiệp:
-Xây dựng một số xưởng thủ công,đúc tiền,rèn vũ khí,may mũ áo,xây dựng cung điện,chùa chiền.
-Nghề thủ công truyền thống phát triển như dệt lụa,.

5 tháng 10 2018

a)Nông nghiệp:
-Quyền sở hữu ruộng đất nói hung thuộc về làng xã.hia nhau cày cấy phải nộp thuế,đi lính,làm lao dịch cho nhà vua.Nông nghiệp ổn định và bước đầu phát triển.
-Nghề trồng dâu,nuôi tằm cũng được khuyến khích.
b)Thủ công nghiệp:
-Xây dựng một số xưởng thủ công,đúc tiền,rèn vũ khí,may mũ áo,xây dựng cung điện,chùa chiền.
-Nghề thủ công truyền thống phát triển như dệt lụa,.

4 tháng 10 2018

Nội dung so sánh

Xã hội phong kiến phương Đông

xã hội phong kiến ở châu Âu

Thời gian hình thành

Hình thành tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á).

Hình thành muộn hơn, khoảng thế kỉ V và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X.

Thời kì phát triển

Từ thế kỉ X - XV, phát triển khá chậm.

Từ thế kỉ XI - XIV, phát triển rất phồn thịnh.

Thời kì khủng hoảng

Từ thế kỉ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.

Từ thế kỉ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.

Cơ sở kinh tế

Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.

Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa phong kiến.

Giai cấp cơ bản

Địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).

Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).

Thể chế chính trị

Quân chủ chuyên chế

Quân chủ chuyên chế

6 tháng 10 2018

Xã hội phong kiến phương Đông:
- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: quân chủ.

Xã hội phong kiến phương Tây (châu Âu):
- Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.
- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: Quân chủ.

4 tháng 10 2018

Năm 965, Ngô Xương Văn mất. Cuộc tranh chấp giữa các thế lực, thổ hào địa phương vẫn tiếp diễn, 12 tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương. Sử cũ gọi là "Loạn 12 sứ quân".

4 tháng 10 2018

nhanh dữ batngo

4 tháng 10 2018
Nội dung so sánh Phương Đông Phương Tây
Giai cấp thống trị Địa chủ, quý tộc Quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa
Thể chế nhà nước Quân chủ chuyên chế Dân chủ chủ nô
Quá trình sáng lập quyền lực của vua Thường là con trai cả của vua đc gọi là thái tử làm vua Do dân tự do và quý tộc bầu cử làm vua


Tick hộ mình nha!!!

13 tháng 11 2018
Nội dung so sánh Phương Đông Phương Tây
Giai cấp thống trị Địa chủ, quý tộc Quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa
Thể chế nhà nước Quân chủ chuyên chế Dân chủ chủ nô
Quá trình sáng lập quyền lực của vua Thường là con trai cả của vua đc gọi là thái tử làm vua Do dân tự do và quý tộc bầu cử làm vua
5 tháng 10 2018

* Giống nhau : Cả 2 vương triều đều bị nước ngoài đến xâm lược

* Khác nhau :

- Vương triều hồi giáo Đê li lại bị quân Thổ Nhĩ Kỳ đến xâm lược, chúng ra sức vơ vét, bóc lột, đời sống nhân dân cực khổ, mâu thuẫn dân tộc gay gắt

- Vương triều Ấn Độ Mô gôn bị Mông Cổ xâm lược, đưa ra chính sách tiến bộ để phát triển kinh tế, văn hóa

Chúc học tốtok

3 tháng 10 2018

Đánh bại cuộc xâm lược của nước ngoài

Giữ vững nền độc lập của dân tộc

Củng cố lòng tin ở sức mạnh và tiền đồ dân tộc

x Làm cho quân Tống sợ không giám đến xâm lược nước ta.