K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2022

a. Ta có: \(I_x=\dfrac{U_{AB}}{R_x+R_3}=\dfrac{48}{18+12}=1,6\left(A\right)\)

\(\Rightarrow U_3=I_xR_3=1,6.12=19,2\left(V\right)\)

b. Ta có: \(I_1=2I_x\Leftrightarrow\dfrac{U_{AB}}{R_1+R_2}=2\dfrac{U_{AB}}{R_x+R_3}\Leftrightarrow\dfrac{1}{5+15}=\dfrac{2}{R_x+12}\)

\(\Rightarrow R_x=28\left(\Omega\right)\)

Tt:

`t_1 = 7h, v_1 = 4 km//h`.

`t_2 = 9h, v_2 = 12km//h`

`v_1 `\(\cap\) `v_2 =` `t?, S?`

`S_1 - s_2 = 2 km`.

Giải:

Quãng đường xe `1` đi trước:

`S = v . t = 4 . (9-7) = 8 km`.

Hiệu vận tốc là:
`v_(h) = v_2 - v_1 = 12 - 4 = 8 km`

Thời điểm gặp nhau là:
`9 + 8:(12-4) = 10h`

Cách `A` khoảng cách là:
`4 xx 3 = 12 km`

b, Đang nghĩ :))

4 tháng 8 2022

đồ thị đâu bn

 

Lực tương tác giữa hai điện tích: \(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{\varepsilon\cdot r^2}\)

Để lực tương tác giữa hai điện tích không đổi.

\(\Rightarrow\varepsilon_1\cdot r_1^2=\varepsilon_2\cdot r_2^2\Rightarrow1\cdot3,6^2=81\cdot r^2_2\)

\(\Rightarrow r_2^2=0,16\Rightarrow r_2=0,4cm=4mm\)

Bài 1.

Chuyển động thẳng nhanh dần đều: \(v=v_0+at\)

a)Vận tốc của ô tô tại thời điểm \(t=3s\)\(v_1=at=0,5\cdot3=1,5\)m/s

Vận tốc của ô tô tại thời điểm \(t=5s\)\(v_2=at=0,5\cdot5=2,5m\)/s

b)Quãng đường ô tô đi được trong thời gian t là: \(S=x=x_0+v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\)

Quãng đường ô tô đi được sau 3s: \(S=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot3^2=2,25m\)

Độ dài quãng đường AB: \(S_{AB}=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot5^2=6,25m\)

 

4 tháng 8 2022

Làm câu d giúp mik vs ạ

3 tháng 8 2022

ko đăng kí có dc thi khong :>

3 tháng 8 2022

Hong nhe

3 tháng 8 2022

đó là từ trương gây ra

3 tháng 8 2022

đó là từ trương gây ra 

3 tháng 8 2022

Gọi độ cao của cột A là h = 30 cm

Độ cao của cột B là hB = 30 + 5 = 35 cm

Ta có

\(\left\{{}\begin{matrix}P_A=d_1.h_A\\P_B=d_2.h_B\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow h_{chênh.lệch}=\dfrac{d_1.h_A-d_2.h_B}{d_3}=\dfrac{30.10000-8000.35}{136000}=2,147\left(cm\right)\)

Bài 5.

Ta có: \(U_1=2U_2\Rightarrow I_1\cdot R_1=2I_2\cdot R_2\)

\(\Rightarrow I_1\cdot R_1=2I_2\cdot2R_1=4I_2\cdot R_1\)

\(\Rightarrow I_1=4I_2\)

Vậy \(I_1\) lớn hơn và lớn gấp 4 lần \(I_2.\)

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe, gốc tọa độ tại điểm A, gốc thời gian vào lúc 8h sáng.

Phương trình chuyển động của chất điểm: \(x=x_0+vt\)

\(x_0=0;v=80\)km/h

Sau khi chuyển động \(60phút=1h\) nên người đó đạt tại vị trí:

\(x=80\cdot1=80km\)