GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH\(\hept{\begin{cases}|X-1|+2\sqrt{Y+2}=5\\3\cdot\sqrt{Y+2}-|X-1|=5\end{cases}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\sqrt{\sqrt{2}+2\sqrt{2-1}}+\)\(\sqrt{\sqrt{2}-2\sqrt{2-1}}\)
\(=\sqrt{\sqrt{2}+2\sqrt{1}}+\)\(\sqrt{\sqrt{2}-2.\sqrt{1}}\)
\(=\sqrt{\sqrt{2}+2.1}+\)\(\sqrt{\sqrt{2}-2.1}\)
\(=\sqrt{\sqrt{2}+2}+\)\(\sqrt{\sqrt{2}-2}\)
\(=\sqrt[4]{2}\sqrt{2}+\sqrt[4]{2}\left(-\sqrt{2}\right)\)
\(=\sqrt[4]{2}\left(\sqrt{2}+-\sqrt{2}\right)\)
\(=\sqrt[4]{2}.0\)
\(=0\)
Mk ko chắc đúng nên sai đừng chửi nhé
Dương lớp 6 chưa học thì đừng có làm
Phan Hoàng Quốc Khánh đề có sai không bạn ? \(\sqrt{\sqrt{2}-2\sqrt{2-1}}=\sqrt{\sqrt{2}-2}\)
mà \(\sqrt{2}< 2\)nên \(\sqrt{\sqrt{2}-2}\)không tồn tại
xem lại đề đi bạn :)
\(A=\frac{2\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}\)với \(x=16\Rightarrow\sqrt{x}=4\)
\(=\frac{2.4+1}{16+4+1}=\frac{9}{21}=\frac{3}{7}\)
Vậy với x = 16 thì A nhận giá trị là 3/7
b, Sửa rút gọn biểu thức B nhé
Với \(x\ge0;x\ne1\)
\(B=\left(\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{\sqrt{x}}{1-x}\right):\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-1\right)\)
\(=\left(\frac{1}{\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}\pm1\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\right)\)
\(=\frac{\sqrt{x}+1+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}\pm1\right)}.\frac{\sqrt{x}-1}{1}=\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)
c, Ta có : \(M=\frac{A}{B}\)hay \(M=\frac{\frac{2\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}}{\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}}\)
\(=\frac{2\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}.\frac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}}\)
\(=\frac{\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{2\sqrt{x}\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
a)
Thay n = 2 vào hệ phương trình ta được
\(\begin{cases}3x-2y=7.2-1\\x-2y=-5.2-3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x-2y=13\\x-2y=-13\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x-x=13-\left(-13\right)\\3x-2y=13\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x=26\\3x-2y=13\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=13\\3.13-13=2y\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=13\\2y=26\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=13\\y=13\end{cases}}}\)
Vậy khi n = 2 hệ phương trình có nghiệm x = y = 13
b)
Ta có
\(\hept{\begin{cases}3x-2y=7n-1\\x-2y=-5n-3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x-x=7n-\left(-5n\right)-1-\left(-3\right)\\3x-2y=7n-1\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x=12n+2\\3x-2y=7n-1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=6n+1\\2y=3\left(6n+1\right)-7n+1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=6n+1\\2y=11n+4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=6n+1\\y=\frac{11}{2}n+2\end{cases}}\)
Vậy HPT có nghiệm \(\hept{\begin{cases}x=6n+1\\y=\frac{11}{2}n+2\end{cases}}\)
Theo bài ra ta có
\(x+5y-n=-2\)
\(\Leftrightarrow6n+1+5\left(\frac{11}{2}n+2\right)-n=-2\)
\(\Leftrightarrow6n+\frac{55}{2}n-n+1+10=-2\)
\(\Leftrightarrow\frac{65}{2}n=-2-1-10=-13\)
\(\Leftrightarrow n=-\frac{13.2}{65}=-\frac{2}{5}\)
Vậy \(n=-\frac{2}{5}\) là giá trị cần tìm
Mình làm phần c
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Theo bài ta có
\(x^2-y=\left(6n+1\right)^2-\left(\frac{11}{2}n+2\right)\)
\(=36n^2+12n+1-\frac{11}{2}n-2\)
\(=36n^2+\frac{13}{2}n-1\)
\(=\left[\left(6n\right)^2+2.6n.\frac{13}{24}+\frac{169}{576}\right]-1-\frac{169}{576}\)
\(=\left(6n+\frac{13}{24}\right)^2-\frac{745}{576}\ge-\frac{745}{576}\)
Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\left(6n+\frac{13}{24}\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow6n+\frac{13}{24}=0\)
\(\Leftrightarrow n=-\frac{13}{144}\)
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
số lẻ quá xem lại xem có đúng không nhé
Lấy phương trình (1) + (2) ta được :
\(\left|x-1\right|+2\sqrt{y+2}+3\sqrt{y+2}-\left|x-1\right|=10\)
\(\Leftrightarrow5\sqrt{y+2}=10\Leftrightarrow\sqrt{y+2}=2\)với \(y\ge-2;y\in Z\)
bình phương 2 vế : \(y+2=4\Leftrightarrow y=2\)( tmđk )
Thế y = 2 vào hệ phương trình trên ta được : \(\hept{\begin{cases}\left|x-1\right|+2\sqrt{4}=5\\3\sqrt{4}-\left|x-1\right|=5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|=1\Leftrightarrow x=0;x=2\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(0;2\right);\left(x;y\right)=\left(2;2\right)\)
đặt r có hệ
a+2b=5
3b-a=5 nên: b=2;a=1
từ đây giải ra