K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2023

nhanh ik ạ

B=|x-1|+|3-x|>=|x-1+3-x|=2

Dấu = xảy ra khi (x-1)(x-3)<=0

=>1<=x<=3

31 tháng 7 2023

Bài giải

Sản lượng của Ả-rập Xê-út là:

\(15,043,000-3,043,000=12,000,000\)(thùng)

Đổi: \(1\dfrac{4}{21}=\dfrac{25}{21}\)

Sản lượng của Nga là:

\(12,000,000:\dfrac{25}{21}=10,080,000\)(thùng)

Trung bình cả ba nước này sản xuất:

\(\dfrac{15,043,000+12,000,000+10,080,000}{3}=12,374,333\)(thùng)

31 tháng 7 2023

Trung bình lượng dầu mỗi ngày Ả-rập Xê-út khai thác được:

15,043 - 3,043= 12,000 (triệu thùng)

Trung bình lượng dầu mỗi ngày Nga khai thác được:

12,000 : \(1\dfrac{4}{21}\) = 12,000 : \(\dfrac{25}{21}\) =10,080 (triệu thùng)

Trung bình mỗi ngày cả 3 nước này sản xuất được số thùng dầu là:

\(\left(15,043+12,000+10,080\right):3=\dfrac{37,123}{3}\left(triệu.thùng\right)\)

31 tháng 7 2023

B=\(\dfrac{2}{x+2}\).=>x+2ϵ Ư(2)=

x+2=1=>x=-1

x+2=2=>x=0

 

 

31 tháng 7 2023

Để B là số nguyên dương thì (x+2) phải lớn hơn 0 và (x+2) là ước của 2

Ta có: Ư(2)={\(\pm1;\pm2\)}

Mà (x+2) > 0 nên \(\left[{}\begin{matrix}x+2=1\\x+2=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=0\end{matrix}\right.\) (TM)

Vậy khi x = -1 hoặc x = 0 thì B là số nguyên dương

31 tháng 7 2023

a. \(1+2+3+...+69+70\) 

Dãy số trên có số số hạng là:

\(\left(70-1\right):1+1=70\)(số hạng)

Tổng của dãy số trên là:

\(\left(70+1\right)\times70:2=2485\)

b. \(3+7+10+...+102+105\)

Dãy số trên có số số hạng là:

\(\left(105-3\right):3+1=35\)(số hạng)

Tổng của dãy số trên là:

\(\left(105+3\right)\times35:2=1890\)

31 tháng 7 2023

a,số số hạng là:(70-1):1+1=70

tổng:(70+1)x70:2=2485

b,số số hạng là:(105-3):3+1=35

tổng:(105+3)x35:2=1890

31 tháng 7 2023

a, 98176250; 18296250; 25367900; 645250

b, 98176245; 18296255; 25367890; 645240

31 tháng 7 2023

ai giúp mình với khó quá

 

=>(x-3)(1/13+1/14-1/15-1/16)=0

=>x-3=0

=>x=3

loading...

1
31 tháng 7 2023

gấp m.n ơiiiiiiiiiiiiiiiiiii

31 tháng 7 2023

\(BC^2=AB^2+AC^2\left(Pitago\right)\)

\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=625-400=225\)

\(\Rightarrow AC=15\left(cm\right)\)

\(AM^2=\dfrac{2.\left(AB^2+AC^2\right)-BC^2}{4}\) (Độ dài trung tuyến trong tam giác)

\(\Rightarrow AM^2=\dfrac{2.\left(400+225\right)-625}{4}=\dfrac{625}{4}\)

\(\Rightarrow AM=\dfrac{25}{2}\left(cm\right)=12,5\left(cm\right)\)

Tương tự ...

\(BN^2=\dfrac{2.\left(AB^2+BC^2\right)-AC^2}{4}\)

\(\Rightarrow BN^2=\dfrac{2.\left(400+625\right)-225}{4}=\dfrac{1825}{4}\)

\(\Rightarrow BN=\sqrt[]{\dfrac{1825}{4}}=\sqrt[]{\dfrac{73.25}{4}}=\dfrac{5\sqrt[]{73}}{4}\left(cm\right)\)

\(CE^2=\dfrac{2.\left(AC^2+BC^2\right)-AB^2}{4}\)

\(\Rightarrow CE^2=\dfrac{2.\left(225+625\right)-400}{4}=\dfrac{1300}{4}\)

\(\Rightarrow CE=\sqrt[]{\dfrac{1300}{4}}=\sqrt[]{\dfrac{13.100}{4}}=\dfrac{10\sqrt[]{13}}{4}=\dfrac{5\sqrt[]{13}}{2}\left(cm\right)\)

31 tháng 7 2023

Đính chính 

\(BN=\dfrac{5\sqrt[]{73}}{2}\left(cm\right)\)

\(CE=\dfrac{10\sqrt[]{13}}{2}=5\sqrt[]{13}\left(cm\right)\)

=>2x-3-x+5=x+2-x+1

=>x+2=3

=>x=1

A=x^2y(2/3+3+1)=14/3*x^2y

Khi x=3 và y=-1/7 thì A=14/3*3^2*(-1/7)

=-42*1/7=-6