K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2018

Trả lời:

-Tuyến giáp là tuyến nội tiết lớn nhất trong hệ nội tiết, nằm trước sụn giáp và phần đầu khí quản.

Tuyến giáp tiết hoocmôn tirôxin (TH) có tác dụng lên quá trình trao đổi chất và chuyển hoá của các tế bào cơ thể, tham gia vào sự điều hoà thân nhiệt. Ở trẻ em, tuyến giáp giúp cho sự lớn lên và phát triển bình thường của trẻ.

Iốt là một thành phần quan trọng của hoocmôn tirôxin, thiếu iốt trong khẩu phần ăn sẽ không tổng hợp được hoocmôn tizôxin. Hoocmôn của tuyến yên tham gia vào sự điều hoà hoạt động của tuyến giáp là TSH. Khi thiếu iốt, tuyến giáp không tổng hợp được hoocmôn tirôxin làm nồng độ tirôxin trong máu thấp sẽ gửi thông báo ngược về tuyến yên gây tiết nhiều TSH, kết quả là tuyến giáp càng hoạt động mạnh, nhưng chỉ tổng hợp được càng nhiều chất keo thiroglobulin là chất nền gắn tirôxin, tích luỹ càng nhiều trong các nang tuyến làm tuyến ngày càng phình to. Đó là bệnh bướu cổ do thiếu iốt.

Nếu lượng TH tiết ra dưới mức bình thường đối với trẻ sẽ chậm lớn, bụng ỏng, trí não kém phát triển, trẻ trở nên đần độn... Đối với người lớn thì hoạt động thần kinh giảm sút, trí nhớ kém.

Trường hợp tirôxin tiết quá mức bình thường (bệnh cường giáp) sẽ làm tăng cường trao đổi chất, nhịp tim và nhịp thở đều tăng, thân nhiệt tăng, thần kinh căng thẳng, mất ngủ, sút cân nhanh..., một biểu hiộn điển hình ở những người bệnh nặng, tuyến hoạt động mạnh nên cũng có bướu, đặc biột là mắt lồi (gọi là bướu cổ lồi mắt).

- Ngoài hoocmôn tirôxin, tuyến giáp còn tiết hoocmôn calcitônin tham gia cùng với hoocmôn cận giáp (paratiroit) vào điều hoà canxi huyết.

+ Khi lượng canxi huyết tăng, tuyến giáp tiết calcitônin sẽ làm nồng độ canxi trong máu hạ xuống do hoocmôn này hạn chế sự huy động canxi từ xương ra máu, đồng thời hạn chế sự tái hấp thu canxi ở ống thận nên canxi bị thải bớt qua nước tiểu. Kết quả là canxi huyết hạ xuống mức bình thường.

+ Ngược lại khi canxi huyết hạ xuống dưới mức bình thường sẽ gây co giật, paratiroit từ tuyến cận giáp sẽ được tiết ra để tăng hấp thu canxi từ thức ăn qua ruột, đồng thời tăng phân huỷ canxi từ xương (nhờ huỷ cốt bào) làm mức canxi huyết dần trở lại bình thường.

29 tháng 5 2018

- Vai trò của tuyến giáp

+ Có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất và chuyển hóa các chất trong tế bào.

+ Khi thiếu hoặc thừa hoocmon (iot) tuyến giáp đều gây ra các bệnh lí

- Vai trò của tuyến cận giáp

Tuyến cận giáp tiết hoocmôn (parathirin) có tác dụng điều hoà sự trao đổi các muối canxi và phôtpho, bảo đảm sự ổn định nồng độ các muối này trong máu.

29 tháng 5 2018

Trả lời:

Hai hệ thần kinh và hệ nội tiết đều tham gia vào sự điều hoà các quá trình sinh lí của cơ thể về hai mặt thần kinh và thể dịch.

Hệ thần kinh thì điều khiển trực tiếp hoạt động của các cơ quan nhờ các dây thần kinh phân phối tới tận các cơ quan, còn hệ nội tiết thì điều hoà gián tiếp nhờ dòng máu len lỏi đưa hoocmôn tới tận các mô, các cơ quan đích làm thay đổi hoạt động của các cơ quan theo hướng tăng hoặc giảm quá trình trao đổi chất và chuyển hoá trong các cơ quan đó.

Hai hệ này không hoạt động biệt lập mà có sự phối hợp với nhau, trong đó hệ thần kinh đóng vai trò chủ đạo thông qua vùng dưới đồi tác động đến hoạt động của tuyến yên, từ đó ảnh hưởng đến hoạt động của hầu hết các tuyến nội tiết khác.

Chẳng hạn : Trong hoạt động lao động, các cơ quan cần được tăng cường cung cấp các chất dinh dưỡng và 02. Hệ thần kinh điều khiển tim tăng cường nhịp đập, các mạch máu ở các cơ bắp dãn ra để dòng máu đưa glucôzơ và 02 đến cung cấp kịp thời cho nhu cầu của các cơ đó, đồng thời đưa C02 và các sản phẩm của quá trình chuyển hoá trong các cơ quan đến các cơ quan bài tiết hoặc các tế bào của cơ thể như gan, phổi, thận. Trong khi đó, các tế bào \(\alpha )/ của đảo tuỵ thuộc tuyến tuỵ tiết ra glucagôn có tác dụng chuvển glicôgen dự trữ trong các tế bào gan và cơ thành glucôzơ đưa vào máu đê cung cấp cho các cơ quan đang hoạt động. Qua ví dụ trên cho thấy hệ thần kinh và hệ nội tiết không chỉ phối hợp với nhau trong hoạt động của các cơ bắp khi lao động mà còn phối hợp hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể như hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ bài tiết... Tuy nhiên, trong sự phối hợp hoạt động của hai hệ thì hệ thần kinh vẫn giữ vai trò chủ đạo.

29 tháng 5 2018

-Tuyến yên tiết hoocmon điều hòa sự hoạt động của các tuyến nội tiết.
-Hoạt động của tuyến yên tăng cường hay kìm hãm chịu sự chi phối của hoocmon do các tuyến nội tiết tiết ra. Đó là cơ chế tự điều hòa các tuyến nội tiết nhờ thông tin ngược

Mk chỉ biết giữa tuyến yên và tuyến nội tiết thôi

29 tháng 5 2018

Trả lời:

Tuyến yên là một tuyến nằm ở nền sọ trong hốc yên bướm (thuộc xương bướm) mặt dưới đại não, gắn với đại não qua phễu não và liên hệ với vùng dưới đồi. Tuyến yên tuy không lớn (chỉ bằng hạt đậu trắng, nặng chừng lg) nhưng là một tuyến rất quan trọng, giữ vai trò chỉ đạo hoạt động của hầu hết các tuyến nội tiết khác, mặc dù vậy bản thân tuyến yên cũng vẫn chịu sự chỉ đạo của hệ thần kinh thông qua các nơron nằm ở vùng dưới đồi (thuộc não trung gian).

Tuyến yên gồm 2 thuỳ : thuỳ trước còn gọi là thuỳ tuyến và thuỳ sau hay thuỳ thần kinh, ngăn cách bằng thuỳ giữa rất mảnh. Các nơron ở phía trước vùng dưới đồi tiết ra các yếu tố kích thích hoặc kìm hãm các tế bào tuyến của thuỳ trước, tiết ra các hoocmôn sau :

Hoocmôn tăng trưởng (GH)

Hoocmôn kích thích tuyến giáp (TSH)

Hoocmôn kích thích vỏ tuyến trên thận (ACTH)

Hoocmôn kích thích tuyến sinh dục (FSH, LH)

Hoocmôn kích thích tuyến sữa (PRL)

Các nơron ở phía sau vùng dưới đồi có sợi trục chạy thẳng xuống thuỳ sau và trực tiếp tiết ra hoocmôn chống đa niệu ADH (còn gọi hoocmôn chống đái tháo nhạt hay chống lợi tiểu) và hoocmôn ôxitôxin.

Vai trò của tuyến yên

Riêng tuyến tuỵ và tuỷ tuyến trên thận hoạt động không chịu ảnh hưởng của tuyến yên.


29 tháng 5 2018

Tuyến yên là một tuyến quan trọng giữ vai trò chỉ đạo hoạt động của hầu hết các tuyến nội tiết khác và các quá trình sinh lí của cơ thể.

29 tháng 5 2018

STT

Tuyến nội tiết

Vai trò

1

Tuyến

yên

Chỉ đạo hoạt dộng của hầu hết các tuyến nội tiết khác.

- Thùy trước tiết:

+ FSH làm phát triến bao noãn, tiết ơstrogen (ở nữ), gây sinh tinh (ở nam).

+ LH gây rụng trứng, tạo và duy trì thể vàng, gây tiết testosteron (ở nam).

+ TSH gây tiết hoocmôn Tiroxin ở tuyến giáp.

+ ACTH gây tiết nhiều hoocmôn điều hòa trao đổi chất đường, chất khoáng và sinh dục (ở tuyến trên thận).

+ PRL tiết sữa (ờ tuyến sữa).

+ GIH làm cơ thể tăng trưởng (xương cơ).

- Thùy sau tiết:

+ ADH giữ nước (ở thận).

+ OT gây tiết sữa, co bóp tử cung.

2

Tuyến giáp

Quan trọng trong trao đổi chất và quá trình chuyển hóa các chất trong tế bào


29 tháng 5 2018

Trả lời:

Các tuyến nội tiết tham gia vào điều hoà các quá trình sinh lí của cơ thể có liên quan đến trao đổi chất và chuyển hoá vật chất năng lượng trong các tế bào của cơ thể, đồng thời góp phần vào duy trì tính ổn định của môi trường trong, đảm bảo sự tồn tại và duy trì các hoạt động sinh lí diễn ra bình thường trong cơ thể.

Sự rối loạn trong hoạt động của các tuyến nội tiết thường dẫn đến tình trạng bệnh lí.

Chẳng hạn các tế bào a và p trong đảo tuỵ của tuyến tuỵ tham gia vào sự điều hoà lượng đường trong máu hoặc đáp ứng nhu cầu glucôzơ cho các cơ quan đang hoạt độngế

Tuyến giáp tiết ít hoocmôn tirôxin do khẩu phần ăn thiếu iốt sẽ dẫn tới bệnh bướu cổ, trao đổi chất và chuyển hoá trong các tế bào bị suy giảm, trẻ thì chậm lớn và trí não kém phát triển, ở người lớn hoạt động thần kinh giảm sút, trí nhớ kém. Nếu tuyến này tiết quá mức sẽ làm tăng cường trao đổi chất, nhịp tim tăng, thần kinh luôn căng thẳng, mất ngủ, sút cân nhanh...

Đó là những triệu chứng của bệnh bướu cổ lồi mắt (bệnh Bazơđô).

29 tháng 5 2018

Trả lời:

Cơ thể người có những tuyến nội tiết nằm ở các vị trí khác nhau trong cơ thể nhưng đều tiết các hoocmôn giữ những chức năng khác nhau tuỳ từng tuyến.

Có thể kể các tuyến nội tiết sau :

- Tuyển yên (hay còn gọi là tuyến mấu não dưới) nằm ở mặt dưới não, trên hốc yên của xương bướm.

- Tuyến mấu não trên (hay tuyến tùng) nằm ở phía trên của các củ não sinh tư thuộc não giữa.

- Tuyến giáp nằm trước sụn giáp ; nằm phía sau, áp sát vào tuyến giáp có tuyến cận giáp hay phó giáp gồm 4 tuyến nhỏ.

- Tuyến hung hay tuyến ức nằm sau xương ức, giữa hai lá phổi, trước tim. Tuyến này phát triển ở trẻ em, teo dần ở người trưởng thành.

- Các đảo tuỵ (phần nội tiết) của tuyến tuỵ.

- Tuyến trên thận nằm trên 2 thận, gồm vỏ tuyến và tuỷ tuyến.

- Tuyến sinh dục nam (tinh hoàn), nữ (buồng trứng) vừa sản sinh các tế bào sinh dục vừa tiết các hoocmôn sinh dục nam hoặc hoocmôn sinh dục nữ.

Ngoài các tuyến nội tiết chính thức kể trên còn có những nhóm tế bào nằm trên một số cơ quan cũng tiết hoocmôn chẳng hạn ở tim, dạ dày, ruột, gan, thận...

29 tháng 5 2018

Tuyến nội tiết của cơ thể gồm : tuyến yên, tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến thượng thận, tuyến tùng và tuyến ức. Ngoài ra nhiều cơ quan của cơ thể chứa các vùng mô nội tiết rời rạc và sản xuất hoocmon cũng như sản phẩm ngoại tiết, ví dụ : tuyến tuỵ và tuyến sinh dục (buồng trứng và tinh hoàn), vùng dưới đồi.

29 tháng 5 2018

Trả lời:

- Cột sống có 4 chỗ cong tạo dáng đứng thẳng,lồng ngực phát triển sang hai bên
- Hộp sọ phát triển,tỉ lệ sọ/mặt nhỏ hơn lớp thú,đại não phát triển đồng nghĩa với hộp sọ phát triển,lồi cằm giúp cho vận động ngôn ngữ
- Xương chi dài,bàn tay phân hóa 5 ngón có thể cầm nắm các dụng cụ lao động
- Xương bàn chân có xương gót nhô nâng đỡ cơ thể và giúp cơ thể đứng thẳng

29 tháng 5 2018

- Cột sống có 4 chỗ cong tạo dáng đứng thẳng,lồng ngực phát triển sang hai bên

- Hộp sọ phát triển,tỉ lệ sọ/mặt nhỏ hơn lớp thú,đại não phát triển đồng nghĩa với hộp sọ phát triển,lồi cằm giúp cho vận động ngôn ngữ

- Xương chi dài,bàn tay phân hóa 5 ngón có thể cầm nắm các dụng cụ lao động

- Xương bàn chân có xương gót nhô nâng đỡ cơ thể và giúp cơ thể đứng thẳng

Câu nào đúng ghi Đ và câu nào sai ghi S vào ô trống : Bài 30. Câu Đúng Sai 1. Tuyến nội tiết sản xuất các hoocmôn theo đường máu đến cơ quan đích. 2. Hoocmôn có hoạt tính sinh học cao. 3. Tuyến giáp cùng với tuyến thượng thận có vai trò điều hoà trao đổi canxi và phôtpho trong máu. 4. Sự điều hoà và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết có tác dụng duy...
Đọc tiếp

Câu nào đúng ghi Đ và câu nào sai ghi S vào ô trống :

Bài 30.

Câu

Đúng

Sai

1. Tuyến nội tiết sản xuất các hoocmôn theo đường máu đến cơ quan đích.

2. Hoocmôn có hoạt tính sinh học cao.

3. Tuyến giáp cùng với tuyến thượng thận có vai trò điều hoà trao đổi canxi và phôtpho trong máu.

4. Sự điều hoà và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết có tác dụng duy trì tính ổn định của môi trường trong.

Bài 31.

Câu

Đúng

Sai

1. Hoocmôn tác động đến các cơ quan theo đường máu nên rất nhanh.

2. Hệ thần kinh và hệ nội tiết đều đóng vai trò quan trọng trong các quá trình sinh lí của cơ thể.

3. Hoocmồn cần có một lượng lớn, mới có tác dụng đến các cơ quan đích

4. Trẻ em khi thiếu iốt trong khẩu phần ăn hàng ngày sẽ gây chậm

lớn, trí não kém phát triển.

Bài 32.

Câu

Đúng

Sai

1. Tuyến yên là tuyến nội tiết quan trọng vì nó tiết nhiều loại hoocmôn kích thích hoạt động của các tuyến nội tiết khác.

2. Sự rối loạn hoạt động nội tiết cua tuyến tuỵ sẽ dẫn tới tình trạng bệnh lí là suy dinh dưỡng.

3. Tuyến tuỵ là một tuyến pha, vừa tiết dịch tiêu hoá và vừa tiết hoocmôn.

4. Glucagôn làm giảm lượng đường huyết khi lượng đường trong máu tăng.

Bài 33.

Câu

Đúng

Sai

1. Tuyến giáp có vai trò quan trọng trong quá trình sinh sản.

2. Tuyến giáp cùng với tuyến cận giáp có vai trò trong điều hoà trao đổi canxi và phôtpho.

3. Tuyến yên là một tuyến nhỏ bằng hạt đậu nằm trên nền sọ.

có liên quan tới sự chí đạo của thần kinh qua vùng dưới đồi.

4. Tuyến nội tiết sản xuất các hoocmôn và ảnh hường tới các quá trình sinh lí của các cơ quan trong cơ thể.

-

Bài 34. Điền dâu X vào ô phù hợp trong bảng sau .

Tuyến nội tiết

Tuyến ngoại tiết

Tuyến tuỵ

Tuyến nước bọt

Tuyến gan

Tuyến ruột

Tuyến yên

Tuyến giáp

Tuyến cận giáp

tuyến trên thận

Tuyến sinh dục

Tuyến mồ hôi



2
26 tháng 5 2018

Trả lời:

Bài 30.

1

2

3

4

Đ

Đ

S

Đ

Bài 31.

1

2

3

4

S

Đ

S

Đ

Bài 32.

1

2

3

4

Đ

S

Đ

S

Bài 33.

1

2

3

4

S

Đ

Đ

S

Bài 34.

Tuyến nội tiết

Tuyên ngoại tiết

Tuyến tuỵ

X

X

Tuyến nước bọt

X

Tuyến gan

X

X

Tuyến ruột

X

X

Tuyến yên

X

Tuyến giáp

X

Tuyến cận giáp

X

Tuyến trên thận

X

Tuyến sinh dục

X

X

Tuyến mồ hôi

X



*ở cột đúng mk ghi những câu đúng còn ở cột sai mk ghi những câu sai nhé, vì đánh dấu "x" thì nó không thẳng hàng*

Bài 30.

Câu

Đúng

Sai

1. Tuyến nội tiết sản xuất các hoocmôn theo đường máu đến cơ quan đích.

2. Hoocmôn có hoạt tính sinh học cao.

3. Tuyến giáp cùng với tuyến thượng thận có vai trò điều hoà trao đổi canxi và phôtpho trong máu.

4. Sự điều hoà và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết có tác dụng duy trì tính ổn định của môi trường trong.

1

2

4

3

Bài 31.

Câu

Đúng

Sai

1. Hoocmôn tác động đến các cơ quan theo đường máu nên rất nhanh.

2. Hệ thần kinh và hệ nội tiết đều đóng vai trò quan trọng trong các quá trình sinh lí của cơ thể.

3. Hoocmồn cần có một lượng lớn, mới có tác dụng đến các cơ quan đích

4. Trẻ em khi thiếu iốt trong khẩu phần ăn hàng ngày sẽ gây chậm

lớn, trí não kém phát triển.

2

4

1

3

Bài 32.

Câu

Đúng

Sai

1. Tuyến yên là tuyến nội tiết quan trọng vì nó tiết nhiều loại hoocmôn kích thích hoạt động của các tuyến nội tiết khác.

2. Sự rối loạn hoạt động nội tiết cua tuyến tuỵ sẽ dẫn tới tình trạng bệnh lí là suy dinh dưỡng.

3. Tuyến tuỵ là một tuyến pha, vừa tiết dịch tiêu hoá và vừa tiết hoocmôn.

4. Glucagôn làm giảm lượng đường huyết khi lượng đường trong máu tăng.

1

3

2

4

Bài 33.

Câu

Đúng

Sai

1. Tuyến giáp có vai trò quan trọng trong quá trình sinh sản.

2. Tuyến giáp cùng với tuyến cận giáp có vai trò trong điều hoà trao đổi canxi và phôtpho.

3. Tuyến yên là một tuyến nhỏ bằng hạt đậu nằm trên nền sọ.

có liên quan tới sự chí đạo của thần kinh qua vùng dưới đồi.

4. Tuyến nội tiết sản xuất các hoocmôn và ảnh hường tới các quá trình sinh lí của các cơ quan trong cơ thể.

2

3

1

4

Bài 34. Điền dâu X vào ô phù hợp trong bảng sau .

Tuyến nội tiết

Tuyến ngoại tiết

Tuyến tuỵ

x

x

Tuyến nước bọt

x

Tuyến gan

x

x

Tuyến ruột

x

x

Tuyến yên

x

Tuyến giáp

x

Tuyến cận giáp

x

tuyến trên thận

x

Tuyến sinh dục

x

x

Tuyến mồ hôi

x

Bài 22. Tuyến trên thận gồm ... (1) ... Phần vỏ tiết ra hoocmôn có tác dụng ... (2)... Phần tuỷ tiết... (3)... có tác dụng ... (4)... A. Điều hoà tim mạch và hô hấp, cùng glucagôn điều chỉnh lượng đường trong máu B. Điều hoà đường huyết, điều hoà chất khoáng (Na+ và K+), làm thay đổi đặc tính sinh dục nam C. Phần vỏ và phần tuỷ D. Ađrênalin và norađrênalin Bài 23. Tuyến yên là tuyến quan trọng nhất ... (1) ......
Đọc tiếp

Bài 22. Tuyến trên thận gồm ... (1) ... Phần vỏ tiết ra hoocmôn có tác dụng ... (2)... Phần tuỷ tiết... (3)... có tác dụng ... (4)...

A. Điều hoà tim mạch và hô hấp, cùng glucagôn điều chỉnh lượng đường trong máu

B. Điều hoà đường huyết, điều hoà chất khoáng (Na+ và K+), làm thay đổi đặc tính sinh dục nam

C. Phần vỏ và phần tuỷ

D. Ađrênalin và norađrênalin

Bài 23. Tuyến yên là tuyến quan trọng nhất ... (1) ... kích thích hoạt động của các ... (2)... khác. Tuyến giáp có vai trò quan trọng trong quá trình ...(3) ... Tuyến giáp và tuyến cận giáp có vai trò trong quá trình ... (4)...

A. Điều hoà trao đổi canxi và phôtpho trong máu

B. Chuyển hoá vật chất và năng lượng của cơ thể

C. Tiết hoocmôn

D. Tuyến nội tiết

Bài 24. Bước vào tuổi dậy thì, dưới tác dụng của các hoocmôn ... (1) ... do tuyên yên tiết ra làm cho các ... (2) ... nằm giữa các ống sinh tinh trong tinh hoàn tiết hoocmôn ... (3)... đó là ... (4)...

A. Tế bào kề B. FSH và LH

C. Sinh dục nam D. Testôstêrôn

Bài 25. Tuyến sinh dục bao gồm ... (1) ... (ở nam) và ... (2) ... (ở nữ). Ngoài vai trò sản sinh ... (3)... còn tiết... (4) ...

A. Hoocmôn sinh dục B. Tế bào sinh dục

C. Tinh hoàn D. Buồng trứng

Ghép nội dung ở cột I với cột 2 cho phù hợp và điền kết quả vào cột 3.

Bài 26.

Cột 1

Cột 2

Gột 3

  1. Buồng trứng
  2. Tinh hoàn

A. tiết các hoocmôn kích thích sự phát triển của các đặc điểm nam tính ở tuổi dậy thì

B. tiết hoocmôn kích thích sự phát triển các đặc tính sinh dục nữ ở tuổi dậy thì và sự phát triển của niêm mạc tử cung trong chu kì rụng trứng ở nữ trưởng thành

1...

2...


Bài 27.

Cột 1

Cột 2

Cột 3

1. Tuyến nội tiết

2. Tuyến ngoại tiết

3. Các chất tiết ra được ngấm thẳng vào máu và vận chuyên trong cơ thể.

4. Các chất tiết ra theo ống dẫn đổ ra ngoài tuyến.

A. Các chất tiết ra được ngấm thẳng vào máu và vận chuyên trong cơ thể

B. Các chất tiết ra theo ống dẫn đổ ra ngoài tuyến.

C. Lượng chất tiết ra (hoocmôn) ít, nhimg có hoạt tính sinh học cao.

D. Lượng chất tiết ra (enzim) nhiều, tham gia vào quá trình tiêu hoá.

1...

2...

3...

4...

Bài 28.

Cột 1

Cột 2

Cột 3

1. Tuyến sinh dục

2. Tuyến yên

3. Tuyến giáp

4. Tuyến trên thận

A. tiết hoocmôn TH.

B. tiết hoocmôn testôstêrôn.

C. tiết hoocmỏn tăng trưởng.

D. tiết hoocmôn anđostêron.

1...

2...

3...

4...

Bài 29.

Cột 1

Cột 2

Cột 3

1. Hoocmôn testôstêrổn

2. Hoocmôn ơstrôgen

3. Hoocmôn prôgestêrôn

4. Hoocmôn nhau thai

A. kích tố nam tính

B. duy trì sự phát triển niêm mạc tử cung và kìm hãm tuyến yên tiết FSH và LH

C. tác động phối hợp với hoocmôn thế .vàng trong giai đoạn 3 tháng đầu, sau đó thay thế hoàn toàn thê vàng

D. kích tố nữ tính

1...

2...

3...

4...


2

Bài 22. Tuyến trên thận gồm C Phần vỏ tiết ra hoocmôn có tác dụng B Phần tuỷ tiết D có tác dụng A

A. Điều hoà tim mạch và hô hấp, cùng glucagôn điều chỉnh lượng đường trong máu

B. Điều hoà đường huyết, điều hoà chất khoáng (Na+ và K+), làm thay đổi đặc tính sinh dục nam

C. Phần vỏ và phần tuỷ

D. Ađrênalin và norađrênalin

Bài 23. Tuyến yên là tuyến quan trọng nhất C kích thích hoạt động của các B khác. Tuyến giáp có vai trò quan trọng trong quá trình D Tuyến giáp và tuyến cận giáp có vai trò trong quá trình A

A. Điều hoà trao đổi canxi và phôtpho trong máu

B. Chuyển hoá vật chất và năng lượng của cơ thể

C. Tiết hoocmôn

D. Tuyến nội tiết

Bài 24. Bước vào tuổi dậy thì, dưới tác dụng của các hoocmôn B do tuyên yên tiết ra làm cho các A nằm giữa các ống sinh tinh trong tinh hoàn tiết hoocmôn C đó là D

A. Tế bào kề B. FSH và LH

C. Sinh dục nam D. Testôstêrôn

Bài 25. Tuyến sinh dục bao gồm C (ở nam) và D (ở nữ). Ngoài vai trò sản sinh B còn tiết A

A. Hoocmôn sinh dục B. Tế bào sinh dục

C. Tinh hoàn D. Buồng trứng

Ghép nội dung ở cột I với cột 2 cho phù hợp và điền kết quả vào cột 3.

Bài 26.

Cột 1

Cột 2

Gột 3

  1. Buồng trứng
  2. Tinh hoàn

A. tiết các hoocmôn kích thích sự phát triển của các đặc điểm nam tính ở tuổi dậy thì

B. tiết hoocmôn kích thích sự phát triển các đặc tính sinh dục nữ ở tuổi dậy thì và sự phát triển của niêm mạc tử cung trong chu kì rụng trứng ở nữ trưởng thành

1B

2A


Bài 27.

Cột 1

Cột 2

Cột 3

1. Tuyến nội tiết

2. Tuyến ngoại tiết

3. Các chất tiết ra được ngấm thẳng vào máu và vận chuyên trong cơ thể.

4. Các chất tiết ra theo ống dẫn đổ ra ngoài tuyến.

A. Các chất tiết ra được ngấm thẳng vào máu và vận chuyên trong cơ thểẳ

B. Các chất tiết ra theo ống dẫn đổ ra ngoài tuyến.

C. Lượng chất tiết ra (hoocmôn) ít, nhimg có hoạt tính sinh học cao.

D. Lượng chất tiết ra (enzim) nhiều, tham gia vào quá trình tiêu hoá.

1A

2B

3C

4D

Bài 28.

Cột 1

Cột 2

Cột 3

1. Tuyến sinh dục

2. Tuyến yên

3. Tuyến giáp

4. Tuyến trên thận

A. tiết hoocmôn TH.

B. tiết hoocmôn testôstêrôn.

C. tiết hoocmỏn tăng trưởng.

D. tiết hoocmôn anđostêron.

1B

2C

3A

4D

Bài 29.

Cột 1

Cột 2

Cột 3

1. Hoocmôn testôstêrổn

2. Hoocmôn ơstrôgen

3. Hoocmôn prôgestêrôn

4. Hoocmôn nhau thai

A. kích tố nam tính

B. duy trì sự phát triển niêm mạc tử cung và kìm hãm tuyến yên tiết FSH và LH

C. tác động phối hợp với hoocmôn thế .vàng trong giai đoạn 3 tháng đầu, sau đó thay thế hoàn toàn thê vàng

D. kích tố nữ tính

1A

2D

3B

4C

26 tháng 5 2018

Trả lời:

Bài 22.

1

2

3

4

C

B

D

A

Bài 23.

1

2

3

4

C

D

B

A

Bài 24.

1

2

3

4

B

A

C

D


Bài 25.

1

2

3

4

C

D

B

A

Bài 26

1

2

B

A

Bài 27.

1

2

A,C

B,D

Bài 28.

1

2

3

4

B

C

A

D

Bài 29.

1

2

3

4

A

D

B

C

Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất trong mỗi bài sau : Bài 14. Tuyến tuỵ có chức năng A. Tham gia điều hoà canxi và phôtpho trong máu. B. Tiết dịch tiêu hoá và tiết hoocmôn. C. Điều hoà đường huyết, muối natri trong máu. D. Tiết hoocmôn sinh dục. Bài 15. Hoocmôn GH có chức năng A. Phát triển cơ thể (tiết nhiều : cao quá cờ, tiết ít : lùn). B. Kích thích nang trứng phát triển, gây trứng chín, sinh tinh. C....
Đọc tiếp

Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất trong mỗi bài sau :

Bài 14. Tuyến tuỵ có chức năng

A. Tham gia điều hoà canxi và phôtpho trong máu.

B. Tiết dịch tiêu hoá và tiết hoocmôn.

C. Điều hoà đường huyết, muối natri trong máu.

D. Tiết hoocmôn sinh dục.

Bài 15. Hoocmôn GH có chức năng

A. Phát triển cơ thể (tiết nhiều : cao quá cờ, tiết ít : lùn).

B. Kích thích nang trứng phát triển, gây trứng chín, sinh tinh.

C. Kích thích rụng trứng, tạo thể vàng (ở nữ).

D. Cả A, B và C.

Bài 16. Hoocmôn FSH có chức năng

A. Phát triển cơ thể (tiết nhiều : cao quá cỡ, tiết ít : lùn).

B. Kích thích nang trứng phát triển, gây trứng chín, sinh tinh.

C. Kích thích rụng trứng, tạo thể vàng (ở nữ).

D. Cả A, B và C.

Bài 17. Hoocmôn LH có chức năng

A. Phát triển cơ thể (tiết nhiều : cao quá cỡ, tiết ít : lùn).

B. Kích thích nang trứng phát triển, gây trứng chín, sinh tinh.

C. Kích thích rụng trứng, tạo thể vàng (ở nữ), tế bào kẽ tiết hoocmôn sinh dục nam.

D. Cả A, B và C.

Bài 18. Hoocmôn tirôxin có chức năng

A. Tăng cường chuyển hoá nội bào (đặc biệt tế bào cơ, thần kinh, tim).

B. Tăng cường chuyển hoá glicôgen thành glucôzơ (xảy ra ở gan).

C. Tăng cường chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen.

D. Tăng cường nhịp tim, nhịp thở, tăng cường quá trình hưng phấn của vỏ não.

Bài 19. Hoocmôn glucagôn có chức năng tăng cường

A. Chuyển hoá nội bào (đặc biệt là tế bào cơ, thần kinh, tim).

B. Chuyển hoá glicôgen thành glucôzơ (xảy ra ở gan).

C. Chuyển glucôzơ hoá thành glicôgen.

D. Nhịp tim, nhịp thở, tăng cường quá trình hưne phấn của vỏ não.

Bài 20. Hoocmôn ađrênalin có chức năng tăng cường

A. Chuyến hoá nội bào (đặc biệt tế bào cơ, thần kinh, tim).

B. Chuyển hoá glicôgen thành glucôzơ (xảy ra ở gan).

C. Chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen.

D. Nhịp tim, nhịp thở, tăng cường quá trình hưng phấn của vỏ não.

Bài 21. Hoocmôn norađrênalin có chức năng tăng cường

A. Chuyển hoá nội bào (đặc biệt tế bào cơ, thần kinh, tim).

B. Chuyển hoá glicôgen thành glucôzơ (xảy ra ở gan).

C. Chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen .

D. Nhịp tim, nhịp thở, tăng cường quá trình hưng phấn của vỏ não.


3
26 tháng 5 2018

Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất trong mỗi bài sau :

Bài 14. Tuyến tuỵ có chức năng

A. Tham gia điều hoà canxi và phôtpho trong máu.

B. Tiết dịch tiêu hoá và tiết hoocmôn.

C. Điều hoà đường huyết, muối natri trong máu.

D. Tiết hoocmôn sinh dục.

Bài 15. Hoocmôn GH có chức năng

A. Phát triển cơ thể (tiết nhiều : cao quá cờ, tiết ít : lùn).

B. Kích thích nang trứng phát triển, gây trứng chín, sinh tinh.

C. Kích thích rụng trứng, tạo thể vàng (ở nữ).

D. Cả A, B và C.

Bài 16. Hoocmôn FSH có chức năng

A. Phát triển cơ thể (tiết nhiều : cao quá cỡ, tiết ít : lùn).

B. Kích thích nang trứng phát triển, gây trứng chín, sinh tinh.

C. Kích thích rụng trứng, tạo thể vàng (ở nữ).

D. Cả A, B và C.

Bài 17. Hoocmôn LH có chức năng

A. Phát triển cơ thể (tiết nhiều : cao quá cỡ, tiết ít : lùn).

B. Kích thích nang trứng phát triển, gây trứng chín, sinh tinh.

C. Kích thích rụng trứng, tạo thể vàng (ở nữ), tế bào kẽ tiết hoocmôn sinh dục nam.

D. Cả A, B và C.

Bài 18. Hoocmôn tirôxin có chức năng

A. Tăng cường chuyển hoá nội bào (đặc biệt tế bào cơ, thần kinh, tim).

B. Tăng cường chuyển hoá glicôgen thành glucôzơ (xảy ra ở gan).

C. Tăng cường chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen.

D. Tăng cường nhịp tim, nhịp thở, tăng cường quá trình hưng phấn của vỏ não.

Bài 19. Hoocmôn glucagôn có chức năng tăng cường

A. Chuyển hoá nội bào (đặc biệt là tế bào cơ, thần kinh, tim).

B. Chuyển hoá glicôgen thành glucôzơ (xảy ra ở gan).

C. Chuyển glucôzơ hoá thành glicôgen.

D. Nhịp tim, nhịp thở, tăng cường quá trình hưne phấn của vỏ não.

Bài 20. Hoocmôn ađrênalin có chức năng tăng cường

A. Chuyến hoá nội bào (đặc biệt tế bào cơ, thần kinh, tim).

B. Chuyển hoá glicôgen thành glucôzơ (xảy ra ở gan).

C. Chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen.

D. Nhịp tim, nhịp thở, tăng cường quá trình hưng phấn của vỏ não.

Bài 21. Hoocmôn norađrênalin có chức năng tăng cường

A. Chuyển hoá nội bào (đặc biệt tế bào cơ, thần kinh, tim).

B. Chuyển hoá glicôgen thành glucôzơ (xảy ra ở gan).

C. Chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen .

D. Nhịp tim, nhịp thở, tăng cường quá trình hưng phấn của vỏ não.

26 tháng 5 2018

Trả lời:

Bài 14

Bài 15

Bài 16

Bài 17

B

A

B

C

Bài 18

Bài 19

Bài 20

Bài 21

A

B

D

D


Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất trong mỗi bài sau : Bài 6. Hoocmôn có tính chất A. Chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định. B. Có hoạt tính sinh học cao. C. Không mang tính đặc trưng cho loài. D. Cả A, B và C. Bài 7. Hoocmôn có vai trò gì A. Duy trì tính ổn định của môi trường trong, điều hoà các quá trình sinh lí diễn ra bình thường. B. Điều hoà trao đổi canxi và phôtpho trong máu. C....
Đọc tiếp

Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất trong mỗi bài sau :

Bài 6. Hoocmôn có tính chất

A. Chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định.

B. Có hoạt tính sinh học cao.

C. Không mang tính đặc trưng cho loài.

D. Cả A, B và C.

Bài 7. Hoocmôn có vai trò gì

A. Duy trì tính ổn định của môi trường trong, điều hoà các quá trình sinh lí diễn ra bình thường.

B. Điều hoà trao đổi canxi và phôtpho trong máu.

C. Chuyển hoá vật chất và năng lượng của cơ thể.

D. Tiết hoocmôn.

Bài 8. Insulin có tác dụng

A. Làm tăng đường huyết.

B. Làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng.

C. Làm tăng lượng canxi.

D. Làm giảm lượng canxi.

Bài 9. Tuyến nội tiết lớn nhất là

A. Tuyến giáp. B. Tuyến tụy.

C. Tuyến cận giáp. D. Tuyến sinh dục.

Bài 10. Tirôxin là

A. Hoocmôn tuyến tuỵ B. Hoocmôn tuyến giáp.

B. Hoocmôn tuyến cận giáp. D. Hoocmôn tuyến yên.

Bài 11. Tuyến cận giáp có chức năng

A. Tham gia điều hoà canxi và phôtpho trong máu.

B. Tiết dịch tiêu hoá và tiết hoocmôn.

C. Điều hoà đường huyết, muối natri trong máu.

D. Tiết hoocmôn sinh dục.

Bài 12. Tuyến sinh dục có chức năng

A. Tham gia điều hoà canxi và phôtpho trong máu.

B. Tiết dịch tiêu hoá và tiết hoocmôn.

C. Điều hoà đường huyết, muối natri trong máu.

D. Tiết hoocmôn sinh dục.

Bài 13. Tuyến trên thận có chức năng

A. Tham gia điều hoà canxi và phôtpho trong máu.

B. Tiết dịch tiêu hoá và tiết hoocmôn.

C. Điều hoà đường huyết, muối natri trong máu.

D. Tiết hoocmôn sinh dục.


3
26 tháng 5 2018

Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất trong mỗi bài sau :

Bài 6. Hoocmôn có tính chất

A. Chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định.

B. Có hoạt tính sinh học cao.

C. Không mang tính đặc trưng cho loài.

D. Cả A, B và C.

Bài 7. Hoocmôn có vai trò gì

A. Duy trì tính ổn định của môi trường trong, điều hoà các quá trình sinh lí diễn ra bình thường.

B. Điều hoà trao đổi canxi và phôtpho trong máu.

C. Chuyển hoá vật chất và năng lượng của cơ thể.

D. Tiết hoocmôn.

Bài 8. Insulin có tác dụng

A. Làm tăng đường huyết.

B. Làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng.

C. Làm tăng lượng canxi.

D. Làm giảm lượng canxi.

Bài 9. Tuyến nội tiết lớn nhất là

A. Tuyến giáp. B. Tuyến tụy.

C. Tuyến cận giáp. D. Tuyến sinh dục.

Bài 10. Tirôxin là

A. Hoocmôn tuyến tuỵ B. Hoocmôn tuyến giáp.

B. Hoocmôn tuyến cận giáp. D. Hoocmôn tuyến yên.

Bài 11. Tuyến cận giáp có chức năng

A. Tham gia điều hoà canxi và phôtpho trong máu.

B. Tiết dịch tiêu hoá và tiết hoocmôn.

C. Điều hoà đường huyết, muối natri trong máu.

D. Tiết hoocmôn sinh dục.

Bài 12. Tuyến sinh dục có chức năng

A. Tham gia điều hoà canxi và phôtpho trong máu.

B. Tiết dịch tiêu hoá và tiết hoocmôn.

C. Điều hoà đường huyết, muối natri trong máu.

D. Tiết hoocmôn sinh dục.

Bài 13. Tuyến trên thận có chức năng

A. Tham gia điều hoà canxi và phôtpho trong máu.

B. Tiết dịch tiêu hoá và tiết hoocmôn.

C. Điều hoà đường huyết, muối natri trong máu.

D. Tiết hoocmôn sinh dục.

27 tháng 5 2018

6:D

7:A

\8:B

9:A

10:B

11:A

12:D

13:C