K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2023

Trạng Ngữ:" Thoắt cái "

21 tháng 4 2023

trạng ngữ: gió xuân hây hẩy nồng nàn

chủ ngữ: những bông hoa lay ơn

vị ngữ: đen nhung hiếm quý

20 tháng 4 2023

Qua bài thơ trên, em thấy tác giả đã khắc hoạ hình ảnh một người mẹ thật cần cù, thật vất vả để kiếm tiền nuôi người con của mình khôn lớn. Mẹ phải phơi lưng của mình để đi cấy cả ngày dưới bầu trời nắng như lửa. Khi người con thấu hiểu được nỗi vất vả của mẹ, thì người con lại thầm ước mình có thể hoá thành đám mây để suốt ngày che mát cho mẹ. Ôi quả thật là có một bóng mây xuất hiện từ đâu ra giữa một bầu trời nắng nóng vô cùng và có giá trị rất lớn với một người mẹ khi đang phải phơi nắng để làm việc ngoài đồng,ruộng. Điều ước nhỏ nhoi đã trở thành thực tế thật là ý nghĩa, thật là cảm động làm sao. Chao ôi nó có thể thể hiện được một tình yêu thương vừa sâu sắc , vừa cụ thể, vừa thiết thực của người con đối với mẹ.

20 tháng 4 2023

Qua đoạn thơ trên, ta thấy được tình yêu mẹ dành cho con cũng như con dành cho mẹ là vô cùng sâu sắc. Mẹ vất vả, tần tảo làm việc, không quản ngại trời mưa gió để nuôi con ăn học. Còn người con với tình yêu thương mẹ và ước mơ ngây ngô muốn hoàn đám mây để che mát cho mát cho mẹ. Em hiểu được nỗi vất vả mà mẹ phải chịu đựng, muốn làm việc gì đấy để đỡ đần công việc cho mẹ, thể hiện được sự hiếu thảo của một người con. Bản thân em sẽ cố gắng học thật tốt, nghe lời người lớn để ba mẹ vui lòng. 

24 tháng 4 2023

Tiết học đầu tiên của lớp em trong một tuần là tiết tập đọc. Đó cũng là tiết học mà em yêu thích nhất.

Vì trước đó là tiết chào cờ, nên cô giáo của em sẽ mặc một chiếc áo dài màu xanh dương - đồng phục của giáo viên bước vào lớp. Cô Oanh  có vẻ ngoài rất bình thường với dáng người hơi mũm mĩm. Nhưng khi khoác lên mình tà áo dài, kết hợp với mái tóc đen buông dài đến ngang vai, trông cô dịu dàng và xinh đẹp đến lạ kì. Bước vào lớp, cô sẽ đứng giữa bục giảng, dịu dàng nhìn xung quanh cả lớp. Sau khi cả lớp chào cô, thì cô sẽ ra hiệu mọi người ngồi xuống và trở về chỗ của mình. Khi cô mở sách ra, chúng em cũng sẽ đồng loạt mở sách, không cần cô dặn, bởi đó là thói quen đã được hình thành suốt cả năm học. Sau khi cả lớp đã sẵn sàng, cô Oanh  sẽ bắt đầu đọc bài. Ngày hôm nay, cô đọc văn bản “Lớp học trên đường”. Giọng cô rất hay và vang vọng. Từng câu thoại của nhân vật đều được cô đọc với tông giọng như một diễn viên thực thụ. Thỉnh thoảng, cô sẽ rời mắt khỏi trang sách, nhìn xuống chúng em xem có bạn nào làm việc riêng hay không. Rồi khẽ đẩy chiếc kính trên mũi lại và đọc tiếp. Cứ như vậy, cô đọc mẫu hết ba lần bài đọc, đảm bảo chúng em nắm rõ cách ngắt câu, nhấn giọng trong mỗi đoạn văn thì mới dừng lại. Sau đó, sẽ đến lúc chúng em bắt đầu đứng dậy đọc bài theo sự chỉ dẫn của cô.

 

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới bằng cách khoanh tròn vàochữ cái đặt trước câu trả lời đúng:Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa lại càng tươi dịu.Ngày xuân dần hết, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhịp với mặttrời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang. Hè đến rồi! Khắp thành phố bỗngrực lên như Tết nhà nhà đến đều dán câu đối đỏ.(Trích...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới bằng cách khoanh tròn vào

chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa lại càng tươi dịu.

Ngày xuân dần hết, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhịp với mặt

trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang. Hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng

rực lên như Tết nhà nhà đến đều dán câu đối đỏ.

(Trích Hoa học trò, Xuân Diệu

Tiếng Việt 4, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)

Câu 1: Cụm từ “bình minh của hoa phượng” trong đoạn văn được hiểu là:

A. Hình ảnh hoa phượng vào mỗi buổi sớm mai, khi bình minh ló rạng.

B. Những bông hoa phượng đầu mùa, mới chớm nở.

C. Những bông hoa phượng mang màu đỏ hồng của ánh bình minh.

D. Hoa phượng nở báo hiệu một mùa hè đã đến.

Câu 2: Hoa phượng thay đổi như thế nào khi hè sang?

A. Hoa phượng trở nên tươi non, mát dịu.

B. Hoa hòa nhịp với ánh mặt trời, chuyển sang sắc đỏ.

C. Hoa nở khắp thành phố, khắp mọi nhà chào đón Tết về.

D. Hoa nở nhiều, màu hoa đậm hơn.

Câu 3: Chủ ngữ trong câu văn: “Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết

nhà nhà đều dán câu đối đỏ.” Là:

A. Khắp thành phố

B. Khắp thành phố bỗng rực lên

C. Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết.

D. Nhà nhà

Câu 4: Đoạn văn trên có mấy quan hệ từ?

A. Bốn B. Năm C. Sáu D. Bảy

PHẦN II. TỰ LUẬN (8,0 điểm)

Bài 1: (1,0 điểm) Cho dãy từ: Đơn giản, hòn đá, chậm chạp, kiêu căng, cú

đá, sân bay, lề mề, cầu kì, đấu đá, khiêm nhường, phi trường.

Tìm trong những từ in đậm bên trên:

- Các từ đồng nghĩa:

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

- Các từ trái nghĩa:

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………..

- Các từ đồng âm:

………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………….

- Các từ nhiều nghĩa:

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

Bài 2: (1,0 điểm) Phân tích thành phần câu của các câu sau đây và cho

biết câu đó là kiểu câu gì xét theo cấu tạo.

a. Một tiếng reo to nổi lên, rồi ầm ầm, hơn hai chục thanh niên cả nam lẫn

nữ, mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ.

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………….

b. Mùi thơm huyền diệu đó hòa với mùi hương của đất ruộng cày vỡ ra, mùi

đậu đã già mà người nông phu hái về phơi nằng, mùi mạ non lên sớm

xanh màu hoa lí, mùi khoai sắn, mùi rau cần ở các ruộng xâm xấp nước

đưa lên.

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

Bài 3. (2,0 điểm) Cho đoạn thơ sau:

Đời cha ông với đời tôi

Như con sông với chân trời đã xa

Chỉ còn truyện cổ thiết tha

Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.

a. Theo em, tại sao tác giả lại khẳng định những câu chuyện cổ giúp “nhận

mặt cha ông của mình”?

0
20 tháng 4 2023

Từ trái nghĩa với thong thả là:

Vội vã, hối hả, vội vàng...

20 tháng 4 2023

Vội vã 

 

20 tháng 4 2023

I. Mở bài: giới thiệu quang cảnh trường em trước buổi học

Ví dụ: Mỗi chúng ta ai cũng có một thời đi học bao nhiêu kỉ niệm và những kỉ niệm đó gắn bó với ta theo những năm tháng tiếp theo. Một ấn tượng không thể quen trong thời học sinh cắp sách đến trường là lúc cảnh trường trước buổi học.

II. Thân bài: tả quang cảnh trường em trước buổi học

1. Tả bao quát cảnh trường em trước buổi học

  • Có vài học sinh
  • Trường học vẫn như mọi khi
  • Ánh nắng mặt trời lên cao

2. Tả chi tiết cảnh trường em trước buổi học

a. Tả cảnh trường em trước giờ kiểm tra 15 phút trước buổi học

  • Các bạn học sinh đi trực đi từ rất sớm
  • Sân trường không một bóng người
  • Những chú chim ríu rít trên cây
  • Bác bảo vệ mở cửa từ rất sớm
  • Rồi dần dần học sinh bắt đầu đến trước
  • Học sinh nô đùa vui chơi
  • Các bạn nam thì chơi đuổi bắt, các bạn nữ thì nói chuyện hát ca

b. Tả quang cảnh trường em vào 15 phút đầu giờ

  • Các bạn cờ đỏ đi làm nhiệm vụ
  • Các bạn học sinh về lớp ngồi ngay ngắn và im lặng
  • Các thầy cô về lớp mình chủ nhiệm để làm việc
  • Sân trường không một bóng học sinh
  • Chú bảo vệ tưới nước cho cây quanh sân trường
  • Chim vẫn hót líu lo
  • Mặt trời lên cao
  • Mây trời cao lồng lộng

III. Kết bài: Nêu cảm xúc của em

Ví dụ: quang cảnh trường em trước buổi học là một kỉ niệm đáng nhớ. Em sẽ không bao giờ quên kỉ niệm này suốt thời học sinh của mình.

ok nhá bn !!!!

 

20 tháng 4 2023

I. Mở bài: giới thiệu quang cảnh trường em trước buổi học

Ví dụ: Mỗi chúng ta ai cũng có một thời đi học bao nhiêu kỉ niệm và những kỉ niệm đó gắn bó với ta theo những năm tháng tiếp theo. Một ấn tượng không thể quen trong thời học sinh cắp sách đến trường là lúc cảnh trường trước buổi học.

II. Thân bài: tả quang cảnh trường em trước buổi học

1. Tả bao quát cảnh trường em trước buổi học

  • Có vài học sinh
  • Trường học vẫn như mọi khi
  • Ánh nắng mặt trời lên cao

2. Tả chi tiết cảnh trường em trước buổi học

a. Tả cảnh trường em trước giờ kiểm tra 15 phút trước buổi học

  • Các bạn học sinh đi trực đi từ rất sớm
  • Sân trường không một bóng người
  • Những chú chim ríu rít trên cây
  • Bác bảo vệ mở cửa từ rất sớm
  • Rồi dần dần học sinh bắt đầu đến trước
  • Học sinh nô đùa vui chơi
  • Các bạn nam thì chơi đuổi bắt, các bạn nữ thì nói chuyện hát ca

b. Tả quang cảnh trường em vào 15 phút đầu giờ

  • Các bạn cờ đỏ đi làm nhiệm vụ
  • Các bạn học sinh về lớp ngồi ngay ngắn và im lặng
  • Các thầy cô về lớp mình chủ nhiệm để làm việc
  • Sân trường không một bóng học sinh
  • Chú bảo vệ tưới nước cho cây quanh sân trường
  • Chim vẫn hót líu lo
  • Mặt trời lên cao
  • Mây trời cao lồng lộng

III. Kết bài: Nêu cảm xúc của em

Ví dụ: quang cảnh trường em trước buổi học là một kỉ niệm đáng nhớ. Em sẽ không bao giờ quên kỉ niệm này suốt thời học sinh của mình.

ok nhá

Chuyện nhỏ trên hè phố -Trưa ấy, tôi gửi xe đạp bên cạnh Nhà hát Lớn thành phố Hải Phòng. Khu vực gửi xe được quy định sẵn, nhưng một người coi xe muốn chiếm chỗ rộng hơn bèn đóng một cái cọc sắt xuống mặt vỉa hè phẳng phiu để chăng thêm dây. Giá như không có tiếng nói của một cậu bé, có lẽ tôi cũng bỏ qua cái chuyện vặt ấy. Nhưng tôi đã phải chú ý. Một cậu bé khuôn mặt sáng sủa, vai đeo cặp,...
Đọc tiếp
Chuyện nhỏ trên hè phố -Trưa ấy, tôi gửi xe đạp bên cạnh Nhà hát Lớn thành phố Hải Phòng. Khu vực gửi xe được quy định sẵn, nhưng một người coi xe muốn chiếm chỗ rộng hơn bèn đóng một cái cọc sắt xuống mặt vỉa hè phẳng phiu để chăng thêm dây. Giá như không có tiếng nói của một cậu bé, có lẽ tôi cũng bỏ qua cái chuyện vặt ấy. Nhưng tôi đã phải chú ý. Một cậu bé khuôn mặt sáng sủa, vai đeo cặp, dừng lại nói với người coi xe: - Sao anh lại đóng cọc trên hè phố, làm hỏng vỉa hè? Người coi xe phớt lờ câu nói của cậu bé, tiếp tục nện búa chan chát. Mặt hè đang nhẵn nhụi, bỗng bị một lỗ thủng to bằng miệng bát ăn cơm. Từ lỗ thủng đó, ai mà biết được rồi sau sẽ phá to đến đâu. Cậu bé tiếp tục, giọng ôn tồn: - Anh không nên đóng cọc trên vỉa hè! Người coi xe trừng mắt nhìn cậu bé: - Việc gì đến chú mầy ? Một bà trong nhóm coi xe tiến lại, trịnh trọng: - Chúng tôi coi xe ở đây, chúng tôi được phép làm thế. - Không ai được phép làm như vậy! - Cậu bé dõng dạc, quả quyết. - Nhóc con, đi đi! - Gã thanh niên quát. Mấy người lớn đi qua, vào lấy xe hoặc gửi xe, có người biết chuyện nhưng không ai nói gì. Tuy vậy, cậu bé vẫn không chịu đi. Mắt cậu cứ nhìn dán vào cái lỗ thủng trên vỉa hè như để nghĩ ra cách gì đó. Đến lúc ấy, tôi không thể không lên tiếng: - Cậu bé nói phải đấy. Anh không nên làm như thế. Người coi xe vẻ cáu kỉnh, nhìn xung quanh một lượt, rồi anh ta cũng nhổ cái cọc, vứt “xoảng” một cái lên vỉa hè. Thái độ kiên quyết của cậu bé đã ngăn được một hành vi có hại.

1. Nếu em là người trông xe, em sẽ làm gì sau khi được cậu bé khuyên can?

2. Đặt một câu ghép có sử dụng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ nói về cậu bé trong câu chuyện trên

3.Hai câu văn sau liên kết với nhau bằng cách nào? Em chỉ rõ cách liên kết đó?

" Nhà em có nuôi một chú mèo mướp rất đẹp. Cậu ta có bộ lông mềm mại mượt như nhung."

0