K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2019

1.Trùng roi xanh: Dinh dưỡng: ở nơi có ánh sang trùng roi xanh di chuyển như thực vật. Nếu chuyển vào chỗ tối lâu ngày, trùng roi mất dần màu xanh, chúng vẫn sống được nhờ đồng hóa các chất hữu cơ hòa tan do các sinh vật khác chết phân hủy ra (dị dưỡng). hô hấp nhờ trao đổi khí qua màng tế bào. Bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp.

2.Trùng biến hình: - Dinh dưỡng nhờ không bào tiêu hóa, tiêu hóa trong tế bào gọi là tiêu hóa nội bào. Khi một chân giả tiếp cận mồi trùng biến hình lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lấy mồi, hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh. Không bào tiêu hóa lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa.

3.Trùng giày : Dinh dưỡng: thức ăn được long bơi dồn về lỗ miệng. thức ăn qua miệng và hầu được vo thành viên trong không bào tiêu hóa.. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyển trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định.Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh. Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát ở thành cơ thể.Không bào co bóp có hai và thay nhau co bóp, nhịp nhàng bơm nước thừa ra khỏi cơ thể

4.Một số trùng có hại

Tóm lại chúng đều khác về hình thức dinh dưỡng nhưng có những điểm chung: -Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng

7 tháng 9 2019

Có vỏ cuticun,dinh dưỡng khỏe,đẻ nhiều trứng và chúng có khả năng phát tán rất rộng

7 tháng 9 2019

Các bạn thấy đúng thì ấn đúng giúp mình nha,còn không thì đừng chửi mình

9 tháng 12 2018

Dinh dưỡng:

- Nhờ cơ quan miệng khỏe, sắc, châu chấu gặm chồi và ăn lá cây.

- Thức ăn được tẩm nước bọt ở miệng, tập trung ở diều, được nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, tiêu hóa nhờ enzim do ruột tịt tiết ra.

- Hô hấp qua lỗ thở ở mặt bụng.

9 tháng 12 2018

Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp?

Giải

-Có bộ xương ngoài là kitin che chở
-Các chân phân khớp động
-Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thế

18 tháng 12 2018

Đặc điểm chung của ngành chân khớp:

- Có vỏ kitin che chở bên ngoài và là chỗ bám cho cơ.

- Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.

- Sự phát triển và tăng cường gắn liền với sự lột xác.

sai thì thôi nha

Chúc bạn học tốt.

9 tháng 12 2018

1. Đặc điếm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung
- Cơ thế có 3 phần (đầu, ngực, bụng);
- Đầu có 1 đôi râu;
- Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

2. Vai trò thực tiễn:

- Làm thuốc chữa bệnh

- Làm thực phẩm

- Thụ phấn cho cây trồng

- Làm thức ăn cho động vật khác

- Diệt sâu bọ có hại

- Làm sạch môi trường

Tác hại: Gây hại cho cây trồng, cho sản xuất nông nghiệp, là vật trung gian truyền bệnh

Vd: -Ong làm thuốc chữa bệnh, thụ phấn cho hoa

-Tằm dùng làm thực phẩm

- Muỗi truyền bệnh

- Bọ hung làm sạch môi trường

3. Chúng ta phải xây dựng một thế giới xanh-sạch-đẹp

Các hành động cụ thể:

- Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc

-Có phản ánh đối vs những hành vi phá hoại moi trường

-Không tham gia những hành vi mang tính phá hoại môi trường,

- Tham gia tích cựa các hoạt động bảo vệ môi trường...

- Tổ chức hoạt động don dẹp vệ sinh đường làng ngõ xóm vào sáng chủ nhật hàng tuần

- Tuyên truyền về việc sử dụng tiết kiệm nguyện liệu và không làm ô nhiễm môi trường đất.

- Ngăn chặn các hành vi chặt phá rừng, làm ô nhiễm đất ( như vứt rác bừa bãi,...) và sử dụng phung phí tài nguyên thiên nhiên.

9 tháng 12 2018

Câu 1:

ngành giun:

+ngành giun dẹp: sán lá gan, sán lông, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây,...

+ngành giun tròn: giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa,...
+ngành giun đốt: giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi,...

ngành thân mềm: trai sông, ốc sên, mực, bạch tuộc, sò,...

ngành chân khớp:

+lớp giáp xác: tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,...

+lớp hình nhện: nhện, bọ cạp, cái ghẻ, con ve bò,...

+lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, mọt hại gỗ, ve sầu, bướm cải, ong mật, muỗi, ruồi,...

ngành động vật có xương sống:

+lớp cá: cá chép, cá trích, lươn, cá đuối, cá nhám,...

+lớp lưỡng cư: ếch đồng, ếch ương, cóc nhà, ếch giun,...

+lớp bò sát: thằn lằn bóng đuôi dài, rắn ráo, cá sấu, rùa,...

+lớp chim: chim bồ câu, đà điểu, chim cánh cụt, công,...

+lớp thú (lớp có vú): thỏ, thú mỏ vịt, kanguru, dơi,...

9 tháng 12 2018

Bạn ơi, thiếu ngành động vật ngyên sinh, ngành ruột khoang, ngành thân mềm, ngành chân khớp, bạn ạ. Và mình không hỏi về ngành động vật có xương sống đâu bạn. Nếu bạn làm thêm cho mình thì mình sẽ tick nha.

9 tháng 12 2018

Đặc điểm:

Cơ thế thuỷ tức hình trụ dài (hình 8.1). Phần dưới gọi là đế bám vào giá thể. Phần Trẽn có lồ miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn. Nếu nuôi thuỷ tức trong lọ, chúng luôn di chuyển về phía ánh sáng theo 2 cách.

9 tháng 12 2018

Thủy tức có khoang ruột rõ ràng và phát triển phương cách tiêu hóa ngoại bào, cắt thức ăn thành các mảnh nhỏ trong ruột để thực hiện nội bào (tiêu hóa nội bào). Ruột của thủy tức lại chỉ có một đầu ra (vừa là miệng, vừa là hậu môn), khi ăn một thức ăn to, chúng phải tiêu hóa hết rồi phun ra những gì không tiêu hóa được thì mới ăn tiếp cái khác. Vì vậy, chúng không thể lưu trữ thức ăn lâu trong cơ thể và phải tận dụng tiêu hóa nội bào để tiêu hóa nhanh đám thức ăn vừa đưa vào cơ thể.

Thành cơ thể của thủy tức gồm hai lớp tế bào và tầng keo xen giữa.

Thành ngoài gồm bốn loại tế bào:

  1. Tế bào mô bì cơ: hình trụ có rễ, chứa nhân ở phía ngoài và chứa tơ cơ xếp dọc theo chiều dài của cơ thể ở phía trong, vừa giữ chức năng bảo vệ của mô bì vừa tạo thành một tầng co rút theo chiều dọc của cơ thể.
  2. Tế bào gai: phân bố khắp cơ thể nhưng tập trung nhiều nhất trên tua miệng, giữ nhiệm vụ tấn công và tự vệ.
  3. Tế bào cảm giác: hình thi nằm xen giữa các tế bào mô bì cơ, có tơ cảm giác hướng ra ngoài còn gốc phân nhánh ở trong tầng keo.
  4. Tế bào thần kinh: hình sao, có các rễ liên kết với nhau trong tần keo tạo thành hệ thần kinh mạng lưới đặc trưng của ruột khoang. Mạng lưới này liên kết với rễ của tế bào cảm giác và với gốc của tế bào mô bì vơ và các tế bào gai tạo thành một cung phản xạ, tuy còn đơn giản nhưng xuất hiện lần đầu ở động vật đa bào.
  5. Tế bào sinh sản: tế bào trứng hình thành từ tuyến hình cầu.Tinh trùng hình thành từ tuyến hình vú
  6. Tế bào trung gian: là loại tế bào chưa phân hóa cơ bé, nằm ngay trên tầng keo, có thể hình thành tế bào gai để thay thế chúng sau khi hoạt động hoặc tạo nên tế bào sinh dục.

Thành trong giới hạn khoang vị cho tới lỗ miệng, gồm hai loại tế bào:

  1. Tế bào mô bì cơ tiêu hóa: có các tơ cơ ở phần gốc xếp thành vành theo hướng thẳng góc với hướng của tơ cơ trong tế bào mô bì cơ của thành ngoài. Khi hoạt động chúng tạo thành một tầng co rút đối kháng với tầng co rút của thành ngoài. Phần hướng vào khoang vị của tế bào này có 1-2 roi, có khả năng tạo chân giả để bắt các vụn thức ăn nhỏ tiêu hóa nội bào.
  2. Tế bào tuyến: nằm xen giữa các tế bào mô bì cơ tiêu hóa, với số lượng ít hơn. Chúng tiết dịch tiêu hóa vào trong khoang vị và tiêu hóa ngoại bào. Như vậy ở ruột khoang có sự chuyển tiếp giữa tiêu hóa nội bào, kiểu tiêu hóa của động vật đơn bào, sang tiêu hóa ngoại bào, kiểu tiêu hóa của động vật đa bào. Thức ăn của thủy tức nước ngọt phần lớn là giáp xác nhỏ.
9 tháng 12 2018

mik cũng học lớp 7 nhưng mai mới học sorry