K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7.11 

a, Do av < 0 nên chất điểm chuyển động chậm dần đều  \(t=\dfrac{0-\left(-10\right)}{4}=2,5s\)  

b, Nhanh dần đều

c, \(v=v_o+at=-10+4.5=10\left(\dfrac{m}{s}\right)\) 

7.14

Chọn gốc toạ độ ở A, chiều A -> B

\(x_1=x_2\\ t^2=100-10t-t^2\Rightarrow t=5s\) 

Vậy sau 5s 2 xe gặp nhau

\(\Rightarrow x_1=25\left(m\right)\) 

2 xe gặp nhau cách A 25m 

7.15 

100m đầu \(s_1=v_ot_1+\dfrac{1}{2}at^2=5v_o+12,5a=100\left(1\right)\)  

Cả 2 qđ \(s_2=v_o\left(t_1+t_2\right)+\dfrac{1}{2}a\left(t_1+t_2\right)^2=200\left(2\right)\) 

Từ (1) và (2) thay số và tính ta đc

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}v_o=19,96\left(\dfrac{m}{s}\right)\\a=2,02\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\end{matrix}\right.\)

8 tháng 8 2022

Vì 3 điện trở ghép thành bộ song song ⇒ \(U=U_1=U_2=U_3=60V\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{60}{20}=3\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{60}{30}=2\left(A\right)\\I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{60}{10}=6\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

Gọi A là điểm làm rơi phao, B là lúc phát hiện phai bị rơi và quay lại tìm, C là địa điểm gặp đc cái phao

Đổi 30p = 0,5h

Khoảng cách giữa thuyền với phao là

\(s_{AB}=0,5\left(v_t-v_{H_2O}\right)-0,5v_{H_2O}\\ =0,5v_t-0,5v_{H_2O}-0,5v_{H_2O}=0,5v_t\) 

Thời gian quay lại tìm phao đến khi thấy nó

\(t_{BC}=\dfrac{0,5v_t}{v_x-v_{H_2O}}=\dfrac{0,5v_t}{v_t+v_{H_2O}-v_{H_2O}}=\dfrac{0,5v_t}{v_t}=0,5\left(h\right)\)

Tức là từ lúc phao bị rơi đến khi thấy chiếc phao sau khi tìm là 1h. Trong lúc phao rơi đã bị trôi theo dòng nướ và cách A 5km nên 

Vận tốc dòng nước là

\(v_n=\dfrac{5}{1}=5\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

8 tháng 8 2022

Ta có: \(R=\delta\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{RS}{\delta}=\dfrac{30.0,4.10^{-6}}{0,5.10^{-6}}=24\left(m\right)\)

8 tháng 8 2022

Nếu mà đơn vị quãng đường thì thường là km

undefined

undefined

8 tháng 8 2022

câu a 2,25 là ở đâu z bn

8 tháng 8 2022

undefinedundefinedundefined

Xem từ dưới lên

Ta có

\(E=I_1\left(R_1+r\right)=I_2\left(R_2+r\right)\\ \Leftrightarrow2\left(10+r\right)=1,5\left(14+r\right)\Rightarrow r=2\\ \Rightarrow E=2\left(10+2\right)=24\)

7 tháng 8 2022

R1 nt (R2 // R3)

Ta có: \(U_{MB}=U_{23}=6V\)

Vì R1 nt R23 \(\Rightarrow\) \(U_{AB}=U_1+U_{23}\) \(\Leftrightarrow9=U_1+6\Leftrightarrow U_1=3V\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{3}{3}=1A\)

Vì R1 nt R23 \(\Rightarrow I_1=I_{23}=1A\)

\(R_{23}=\dfrac{U_{23}}{I_{23}}=\dfrac{6}{1}=6\Omega\)

Mà R2 // R3 \(\Rightarrow\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{R_{23}}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{6}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{12}\Rightarrow R_3=12\Omega\)