K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2017

A: YO 3  , B: YH 2

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

A: SO 3 , B: H 2 S

22 tháng 4 2019

Có 4 lớp electron, lớp ngoài cùng có 2 electron.

2 tháng 2 2019

Vì nguyên tố X hợp với hiđro cho hợp chất  XH 4  nên nguyên tố đó thuộc nhóm IVA. Oxit cao nhất của nó sẽ là XO 2

Theo đề bài ta có : m O / m XO 2  = 53,3/100

Nguyên tử khối của oxi là 16. Gọi X là nguyên tử khối của X, ta sẽ có :

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

Từ đó ta có : 53,3.(x+32) = 100.32

x + 32 = 100 x 32/53,3 = 60

Nguyên tử khối của X : x = 60 - 32 = 28.

X thuộc nhóm IVA, có số khối là 28. Vậy nguyên tố đó là silic (Si)

1 tháng 2 2017

Kí hiệu  CO 2  và  SO 2  là  YO 2  => Σn YO 2  cần dùng = 0,25 mol

Chất tan sinh ra khi dung dịch NaOH hấp thụ tối đa  YO 2  sẽ là  NaHYO 3

YO 2  + NaOH →  NaHYO 3

a = 0,25/0,5 = 0,5 (mol/l)

4 tháng 4 2017

Những phản ứng sau là phản ứng oxi hóa – khử:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

19 tháng 8 2019

Trong những phản ứng trên chỉ có phản ứng c), e), f) là những phản ứng oxi hóa – khử vì có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

14 tháng 3 2019

D đúng.

5 tháng 1 2017

A đúng.

9 tháng 10 2019

A đúng.

Vì không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố trước và sau phản ứng

31 tháng 3 2018

1. Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit.

Tiến hành TN: Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dd H2SO4 loãng.

Cho tiếp 1 viên kẽm nhỏ vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng

Hiện tượng: Có bọt khí nổi lên

Giải thích: Vì Zn đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học nên có thể đẩy được H ra khỏi dung dịch axit của nó → có khí H2 thoát ra.

Phương trình phản ứng: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Vai trò: Trong phản ứng trên Zn là chất khử, H+(H2SO4) là chất oxi hóa..

2. Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối.

Tiến hành TN: Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dd CuSO4 loãng.

Cho vào ống nghiệm 1 đinh sắt đã làm sạch bề mặt.

Để yên 10p, quan sát hiện tượng

Hiện tượng: Đinh sắt có 1 lớp màu đỏ bám vào, màu xanh của CuSO4 bị mất đi

Giải thích: Vì Fe đứng trước Cu trong dãy hoạt động hoá học nên có thể đẩy Cu ra khỏi dung dịch muối → lớp Cu màu đỏ bám vào đinh sắt.

Phương trình phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Vai trò: Fe là chất khử, Cu2+ (CuSO4 ) là chất oxi hóa

3. Phản ứng oxi hóa - khử trong môi trường axit

Tiến hành TN: Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dd FeSO4, thêm vào ống 1ml dd H2SO4 loãng.

Nhỏ từng giọt KMnO4 vào ống nghiệm, lắc nhẹ mỗi lần nhỏ KMnO4.

Quan sát hiện tượng

Hiện tượng: Màu thuốc tím nhạt dần → hết màu

Giải thích: Vì trong môi trường axit FeSO4 là chất khử, xảy ra sự oxi hóa Fe2+ → Fe3+; Mn từ Mn7+ → Mn2+

Phương trình phản ứng: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O

Vai trò: Fe2+ (FeSO4) là chất khử, Mn+7 (KMnO4) là chất oxi hóa.