K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2017

Đáp án A.

Vận tốc của xe A đối với hệ quy chiếu gắn với xe B là:

Đề thi Học kì 2 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3)

(ở đây O biểu thị cho đất)

→ Động lượng của xe A đối với hệ quy chiếu gắn với xe B là:

Đề thi Học kì 2 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3)

1 tháng 2 2017

Đáp án A

15 tháng 7 2019

Đáp án A.

Trong hệ trục tọa độ OpV đồ thị là đường hypebol → đây là quá trình đẳng nhiệt

→ khi đi từ 1 sang 2 thì T không đổi, p tăng, V giảm.

10 tháng 2 2017

Đáp án C

10 tháng 8 2017

Đáp án A.

Độ nở dài Δl của vật rắn hình trụ đồng chất tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ Δt và độ dài ban đầu l 0  của vật đó:

+ Công thức tính độ nở dài: Δl = l – l 0  = α. l 0 .Δt; Với l 0  là chiều dài ban đầu tại  t 0

+ Công thức tính chiều dài tại toC: l = l 0 .(1 + α.Δt)

Với α là hệ số nở dài của vật rắn, có đơn vị là K-1.

Giá trị của α phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn.

Nếu t 0  = 0 → Δt = t – t 0  = t – 0 = t → l = l 0 (1 + αt)

3 tháng 9 2018

Đáp án A

 , vật chuyển động chậm dần nên

 

 

Mà từ phương trình vận tốc

 

Nghĩa là vật đổi chiều chuyển động tại t=20s. Nên tại t=30s vật đã đổi chiều chuyển động trước đó và quay về vị trí cách điểm xuất phát 15m. Do đó quãng đường vật đi được trong trường hợp này lớn hơn 15m. Vậy loại nghiệm t2=30s

Chú ý: Nếu lấy a thì phải thay  ( tức là chọn chiều dương ngược chiều chuyển động ) và khi đó

 

29 tháng 1 2019

Đáp án C.

+ Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn f tỉ lệ thuận với độ dài l của đoạn đường đó: f = σl → A, D đúng.

σ là hệ số căng bề mặt (suất căng bề mặt), đơn vị N/m. Giá trị của σ phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng →B đúng, C sai.

7 tháng 7 2019

Đáp án C.

Hai lực song song, cùng chiều nên

25 tháng 9 2017

Đáp án A.

+ Khi chất lỏng tiếp xúc với chất rắn thì tùy theo bản chất của chất lỏng và chất rắn mà có thể xảy ra hiện tượng dính ướt hoặc không dính ướt.

- Khi lực hút giữa các phân tử vật rắn và các phân tử chất lỏng mạnh hơn lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau, thì có hiện tượng dính ướt.

- Khi lực hút giữa các phân tử vật rắn và các phân tử chất lỏng yếu hơn lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau, thì có hiện tượng không dính ướt.

1 tháng 7 2017