K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2023

17 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m=300g=0,3kg\)

\(h_1=60m\)

\(g=10m/s^2\)

\(h_2=20m\)

\(\Rightarrow\Delta h=h_1-h_2=60-20=40m\)

===========

\(W_đ=?J\)

Vận tốc của vật trong lúc rơi 

\(v=\sqrt{2g\Delta h}=\sqrt{2.10.40}=20\sqrt{2}m/s\)

Động năng của vật tại độ cao 20m là:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.0,3.\left(20\sqrt{2}\right)^2=120J\)

17 tháng 4 2023

vận tốc trong lúc rơi là v= căn 2 x h trên g mới đúng chứ ạ ?

17 tháng 4 2023

Ta có: \(R=20cm=0,2m\)

Tốc độ góc:

\(v=\omega.R\Rightarrow\omega=\dfrac{v}{R}=\dfrac{5}{0,2}=25\left(rad/s\right)\)

Gia tốc hướng tâm:

\(a_{ht}=\dfrac{v^2}{R}=\dfrac{5^2}{0,2}=125m/s^2\)

Lực hướng tâm:

\(F_{ht}=\dfrac{mv^2}{R}=\dfrac{0,2.5^2}{0,2}=25\left(N\right)\) 

Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em về "Đường cong lãng quên Ebbinghaus"- đây là một lý thuyết về việc quên được phát triển bởi nhà tâm lý học người Đức Hermann Ebbinghaus vào cuối thế kỷ XIX. Theo lý thuyết này, chúng ta có xu hướng quên đi các thông tin mà chúng ta đã học trước đó theo một đường cong đặc biệt.Theo Ebbinghaus, chúng ta quên đi khoảng 50% thông tin đã học trong vòng 20 phút đầu tiên và khoảng 70%...
Đọc tiếp

loading...

Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em về "Đường cong lãng quên Ebbinghaus"- đây là một lý thuyết về việc quên được phát triển bởi nhà tâm lý học người Đức Hermann Ebbinghaus vào cuối thế kỷ XIX. Theo lý thuyết này, chúng ta có xu hướng quên đi các thông tin mà chúng ta đã học trước đó theo một đường cong đặc biệt.

Theo Ebbinghaus, chúng ta quên đi khoảng 50% thông tin đã học trong vòng 20 phút đầu tiên và khoảng 70% thông tin đã học trong vòng một ngày. Tuy nhiên, nếu ta lặp lại việc học các thông tin này trong khoảng thời gian khác nhau, chúng ta có thể giữ lại thông tin lâu hơn.

Sử dụng các kỹ thuật học tập hiệu quả và lặp lại các thông tin cần học sẽ giúp chúng ta giữ lại thông tin trong bộ nhớ lâu hơn và tránh bị lãng quên. Bạn nào có phương pháp ghi nhớ kiến thức nào hay và đã áp dụng thành công hãy chia sẻ với các bạn nhé.

Chúc các em tuần mới học tập tốt và nhiều niềm vui <3

3
17 tháng 4 2023

Các tips ghi nhớ kiến thức mà mình hay áp dụng:

+ Ghi các kiến thức cần thiết vào giấy note, giấy ghi chú

+ Highlight hoặc gạch chân vào những kiến thức cần thiết

+ Hãy dành thời gian khoảng 15-30 phút để xem lại những kiến thức cần học

+ Lập một thời gian biểu rõ ràng, thời gian học các môn học 

Ở trên là mấy tips chung chung còn mấy môn như Toán, Lý, Hóa thì:

+ Hãy lấy một cuốn sổ hoặc một quyển vở ghi lại những công thức (ví dụ Hóa thì ghi công thức tính số mol, Toán thì ghi 7 hằng đẳng thức đáng nhớ v.v...) và nếu được thì mỗi môn 1 quyển để đỡ rối nhé

Còn mấy môn học lý thuyết thì:

+ Highlight, gạch chân dưới những ý chính 

+ Đọc to và viết ra giấy để dễ nhớ kiến thức hơn (cái này mình hay áp dụng trong kì thi)

+ Mấy môn lý thuyết thì mình nghĩ học ở những chỗ yên ắng, thoải mái sẽ dễ vào hơn á

Chúc các bạn thành công <3

17 tháng 4 2023

Em nghĩ các bạn cũng có thể mua một quyển note A5/A6 rồi ghi chú những kiến thức cần nhớ/chưa nhớ, mấy cái quyển đấy cũng có thể mang bên người để khi nào sắp thi thì cũng ôn được ạ...

17 tháng 4 2023

Vận tốc của vật sau khi rơi được 1 giây:

\(v=gt_1=10.1=10m/s\)

Động lượng của vật khi rơi được 1 giây:

\(p_1=m.v=1.10=10\left(kg.m/s\right)\)

Thời gian vật rơi đền lúc vừa chạm đất:

\(t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2.20}{10}}=\sqrt{4}=2s\)

Vận tốc của vật khi vừa chạm đất:

\(v=gt_2=10.2=20m/s\)

Động lượng của vật khi vừa chạm đất:

\(p_2=m.v=1.20=20\left(kg.m/s\right)\)

16 tháng 4 2023

16 tháng 4 2023

a/ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của quả bóng ngay sau cú đá

Ban đầu quả bóng nằm yên nên nó có động lượng: \(p_1=0\)

Áp dụng công thức tính độ biến nhiên của động lượng và xung lượng: \(p_2-p_1=\overrightarrow{F}.\Delta t\)

Ta có: \(p_2=\overrightarrow{F}.\Delta t\Rightarrow\overrightarrow{F}=\dfrac{p_2}{\Delta t}=\dfrac{15}{0,05}=300N\)

b/ Ta có: \(p_1=m.v\)

Động lượng của bóng lúc đó:

\(p_1=m.v=0,4.15=6kgm/s\)

16 tháng 4 2023

Ta có công thức tính động năng:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2\)

Mà ta có: \(p=m.v\)

Từ hai công thức trên:

\(\Rightarrow W_đ=\dfrac{1}{2}.p.v\)

Vận tốc của vật

\(W_đ=\dfrac{1}{2}.p.v\Rightarrow v=\dfrac{2W_đ}{p}=\dfrac{2.20}{20}=2m/s\)

Khối lượng của vật:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2\Rightarrow m=\dfrac{2W_đ}{v^2}=\dfrac{2.10}{2^2}=5kg\)

15 tháng 4 2023

a. Ta có: \(8km/s=8000m/s\)

Khoảng cách từ vệ tinh đến trái đất:

\(r=\left(600.10^3\right)+\left(6400.10^3\right)=7.10^6m\)

Tốc độ góc của vệ tinh bạy 1 vòng trái đất:
\(\omega=\dfrac{v}{r}=\dfrac{8000}{7.10^6}=\dfrac{1}{875}\left(rad/s\right)\)

b. Chu kì của vệ tinh bay hết một vòng trái đất:

\(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2.3,14}{\dfrac{1}{875}}=5495s\)