K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2022

nMg = 3,6 : 24 = 0,15 (mol) 
pthh : Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2 
           0,15-----------> 0,15 --->0,15 (mol) 
mMgCl2 = 0,15 . 95 = 14,25 (mol) 
VH2 (đkc)= 0,15. 24,79 = 3,718(l) 
 

14 tháng 3 2022

\(n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15mol\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

0,15      0,3         0,15       0,15

\(m_{MgCl_2}=0,15\cdot95=14,25g\)

\(V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36l\)

14 tháng 3 2022

nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)

PTHH: 2R + 2nHCl -> 2RClx + xH2

nR = 2/x . 0,3 = 0,6/x (mol)

M(R) = 7,2 : 0,6/x = 12x

Xét:

n = 1 => Loại

n = 2 => R = 24 => R là Mg

n = 3 => loại

Vậy R là Mg

`n_(H_2)=(6,72)/(22,4)=0,3(mol)`

Gọi kim loại cần tìm là `A`

Gọi hóa trị của kim loại cần tìm là : `n` `(1<=n<=3;n \in NN^(**))`

PT

`2A+2nHCL->2ACl_n+nH_2`

Theo PT

`n_A=2/n . n_(H_2)`

`->(7,2)/A = 2/n . 0,3`

`->(7,2)/A = (0,6)/n`

`->0,6A=7,2n`

`->A=12n`

Với `n=1->A=12` `(g/mol) `->` Loại

Với `n=2->A=24` `(g/mol) `->A` là `Mg`

Với `n=3->A=36` `(g/mol) `->` Loại

14 tháng 3 2022

Tính chất hóa học bạn tự học SGK

Điều chế:

- O2:

2H2O -> (đp) 2H2 + O2

2KNO3 -> (t°) 2KNO2 + O2

2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2

2KClO3 -> (t°, MnO2) 2KCl + 3O2

- H2:

H2SO4 + Fe -> FeSO4 + H2

Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

2H2O -> (đp) 2H2 + O2

C + 2H2O -> (t°) CO2 + 2H2

14 tháng 3 2022

Tính chất hóa học của O2 : 
rất hoạt động ở nhiệt độ cao  , có thể tác dụng với phi kim kim loại và hợp chất 
VD :td với pk  S+O2-t-> SO2 
       td với kl 2Cu + O2 --> 2CuO 
       td với hợp chất CH4 + 2O2 --> CO2+ 2H2O
tính chất hóa học của H2 :Ở nhiệt độ thích hợp , Hi đro không những kết hợp được với Oxi mà còn có thể kết hợp được với nguyên tố O2 trong một số Oxit kim loại , Hi đro có tính khử  
 

14 tháng 3 2022

ai làm cho mình hết cái này nha

14 tháng 3 2022

Gọi CTHH là FexOy

56x + 16y = 20 (1)

PTHH: FexOy + 2yHCl -> xFeCl2y/x + yH2O

=> 56x + 71y = 40,625 (2)

(1)(2) => x = 0,25; y = 0,375

=> x/y = 0,25/0,375 = 2/3

Vậy CTHH là Fe2O3

14 tháng 3 2022

nCO2 = 0,112/22,4 = 0,005 (mol)

PTHH: R2CO3 + 2HCl -> 2RCl + H2O + CO2

nR2CO3 = nCO2 = 0,005 (mol)

M(R2CO3) = 0,53/0,005 = 106 (g/mol)

=> 2R + 12 + 16.3 = 106

=> R = 23 (g/mol)

=> R là Na

CTHH: Na2CO3

14 tháng 3 2022

NA2CO3

14 tháng 3 2022

a.CO2: cacbon đioxit -oxit axit

P2O5: điphotpho pentaoxit - oxit axit

CaO: canxi oxit - oxit bazơ

Fe2O3: sắt ( III ) oxit - oxit bazơ

NaCl: natri clorua - muối

CaCO3: canxi cacbonat - muối

HCl: axit clohiđric - axit

H2SO4: axit sunfuric - axit

b. Chất tác dụng được với nước là : CO2,P2O5,CaO,NaCl

\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(2NaCl+2H_2O\xrightarrow[cmn]{đp}2NaOH+Cl_2+H_2\)

14 tháng 3 2022

Nếu điện phân không màng ngăn thì nó sẽ như thế này:))

2NaCl + 2H2O -> (điện phân, không màng ngăn) NaCl + NaClO + H2O + 2H2 (gọi là phương trình điều chế nước gia-ven NaClO :)) )

14 tháng 3 2022

oxit axit là phi kim với oxi

còn oxit bazo là kim loại với oxi

14 tháng 3 2022

- Khác nhau: + Oxit bazo tác dụng dc với dd axit, oxit axit ko tác dụng dc với dd axit.

VD: CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O

+ Oxit axit tác dụng dc với dd bazo con oxit bazo ko có tính chất này

Vd:CO2 + Ca(OH)2 → → CaCO3 + H2O

14 tháng 3 2022

\(2Fe\left(OH\right)_3→Fe_2O_3+3H_2O\)

14 tháng 3 2022

Tại sao nhỉ