K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2022

gọi hóa trị của nhóm PO4 là x

áp dụng QTHT ta có

\(II\cdot3=x\cdot2=>x=III\)

vậy hóa trị của nhóm PO4 là III

 

17 tháng 11 2022

gọi hóa trị của Al là x

áp dụng QTHT ta có

\(x\cdot2=II\cdot3=>x=III\)

vậy hóa trị của Al là III

17 tháng 11 2022

Al là 3 nha

 

 

17 tháng 11 2022

gọi hóa trị của Kali là x

áp dụng QTHT ta có

\(x\cdot2=II\cdot1=>x=I\)

vậy hóa trị của Kali là I

17 tháng 11 2022

sửa lại bài ạ

17 tháng 11 2022

gọi \(K_x\left(PO_4\right)_y\)

áp dụng QTHT ta có

\(I\cdot x=III\cdot y=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{I}=>\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(=>CTHH:K_3PO_4\)

ý nghĩa

gồm 3 nguyên tố hóa học K,P,O tạo nên

có 3 nguyên tử K , 1 nguyên tử P , 4 nguyên tử O trong 1 phân tử

\(PTK\left(K_3PO_4\right)=39\cdot3+31+16\cdot4=212\left(dvC\right)\)

mấy bài này y hệt mấy bài trong sách của em .-. hôm bữa làm bài này đc 10đ kt (:

17 tháng 11 2022

a, Theo ĐLBT KL, có: mFe2O3 + mCO = mFe + mCO2

b, Từ phần a, ta có: mFe = mFe2O3 + mCO - mCO2 = 32 + 16,8 - 26,4 = 22,4 (g)

17 tháng 11 2022

Gọi CTHH cần tìm là ZnxSy

Ta có: x.II = y.II \(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{1}\)

Cho x = y = 1 ta được CTHH là ZnS

- Ý nghĩa: + Hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố Zn và S.

+ Hợp chất tạo bởi 1 nguyên tử Zn và 1 nguyên tử S.

+ PTK = 65 + 32 = 97 (đvC)

17 tháng 11 2022

gọi \(Zn_xS_y\)

áp dụng QTHT ta có

\(II\cdot x=II\cdot y=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{I}=>\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

=> \(CTHH:ZnS\)

ý nghĩa

gồm 2 nguyên ố Zn và S tạo nên

trong 1 phân tử có 1 nguyên tử Zn , 1 nguyên tử S

\(PTK\left(ZnS\right)=65+32=97\left(dvC\right)\)

2 tháng 2 2023

 

Axit có ít oxiAxit có nhiều oxi
Axit có ít oxi có chứa ít nguyên tử O trong một gốc axit cùng phi kim

Axit có nhiều oxi có chứa nhiều nguyên tử O trong một gốc axit cùng phi kim

Nếu như góc của phi kim chỉ có một cái đó thì là axit nhiều oxi

 

17 tháng 11 2022

a)

\(PTHH:4Al+3O_2->2Al_2O_3\)

áp dụng DLBTKL ta có

\(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)

b)

thay số ta có

\(5,4+4,8=m_{Al_2O_3}\)

\(=>m_{Al_2O_3}=10,2\left(g\right)\)

 

17 tháng 11 2022

1. Gọi CTHH của hợp chất là FexOy

Ta có: %O = 100 - 72,41 = 27,59

\(\Rightarrow x:y=\dfrac{72,41}{56}:\dfrac{27,59}{16}\approx3:4\)

→ CTHH của hợp chất có dạng (Fe3O4)n

Mà: M = 232 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{232}{56.3+16.4}=1\)

Vậy: CTHH cần tìm là Fe3O4.

2. Ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{34,8}{232}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)

Theo PT: \(n_{H_2}=4n_{Fe_3O_4}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)