Cho hai đường tròn $(O)$ và $(O')$ cắt nhau tại $A$ và $B$. Gọi $I$ là trung điểm của $OO'$. Qua $A$ vẽ đường thẳng vuông góc với $IA$, cắt các đường tròn $(O)$ và $(O')$ tại $C$ và $D$ (khác $A$). Chứng minh rằng $AC = AD$.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi O là trung điểm của CD.
Do E nằm trên đường tròn (O) nên ^DEC=90o hay DE⊥AC.
Thế thì DE//AB.
Gọi M là trung điểm AE, xét hình thang ABDE có: H là trung điểm BD và M là trung điểm AE nên HM là đường trung bình của hình thang.
Vậy nên HM//AB//DE hay HM⊥AE.
Suy ra tam giác HAE cân tại H hay ^HEA=^HAE.
Tam giác OEC cân tại O nên ^OEC=^OCE.
Từ đó ta có: ^HEA+^OEC=^HAE+^OCE=90o.
Suy ra ^OEH=180o−90o=90o.
Vậy nên là tiếp tuyến của đường tròn (O).
b) Xét tam giác ABC vuông tại A, áp dụng định lý Pi-ta-go, ta có:
BC=√AB2+AC2=17(cm)
Do tam giác HAE cân tại H nên:
HE = AH = (AB*AC)/BC=120/17
a) Gọi O là trung điểm của CD.
Do E nằm trên đường tròn (O) nên hay .
Thế thì DE//AB.
Gọi M là trung điểm AE, xét hình thang ABDE có: H là trung điểm BD và M là trung điểm AE nên HM là đường trung bình của hình thang.
Vậy nên HM//AB//DE hay
Suy ra tam giác HAE cân tại H hay .
Tam giác OEC cân tại O nên .
Từ đó ta có:
Suy ra
Vậy nên là tiếp tuyến của đường tròn (O).
b) Xét tam giác ABC vuông tại A, áp dụng định lý Pi-ta-go, ta có:
Do tam giác HAE cân tại H nên:
HE = AH =
a) Ta thấy tam giác AEH và ADH đều là các tam giác vuông chung cạnh huyền AH nên AEHD nội tiếp đường tròn đường kính AH.
b) Gọi O là trung điểm của AH và K là giao điểm của AH với BC. Do H là trực tâm nên ta có ngay AK là đường cao của tam giác ABC.
Theo tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông ta có:
^OEH=^OHE=^KHC; ^MEC=^MCE.
mà ^KHC+^MCE=90o.
Suy ra: ^OEH+^MEC=90o nên OE⊥EM hay ME tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHD.
a) Kẻ OP ⊥ AM, OQ ⊥ BN
Ta có: AM = BN (Giả thiết)
Suy ra: OP = OQ (hai dây bằng nhau cách đều tâm)
Xét hai tam giác OCP và OCQ, ta có:
Góc OPC= góc OQC=90∘
OC chung
OP = OQ (chứng minh trên)
Suy ra: ∆OCP = ∆OCQ (cạnh huyền, cạnh góc vuông)
Góc O1= góc O2
Xét hai tam giác OAP và OBQ, ta có:
Góc OPA= góc OQB=90∘
OA = OB
OP = OQ ( chứng minh trên)
Suy ra: ∆OAP = ∆OBQ (cạnh huyền, cạnh góc vuông)
Góc O3= Góc O4
Suy ra: Góc O1+góc O3= Góc O2+ góc O4 hay Góc AOC= Góc BOC
Vậy OC là tia phân giác của Góc AOB
b) Tam giác OAB cân tại O có OC là tia phân giác nên OC đồng thời cũng là đường cao ( tính chất tam giác cân).
Suy ra: OC ⊥ AB.
Ta có : \(\Delta=\left[-2\left(m+1\right)\right]^2-4\left(m^2+3\right)=\left(-2m-2\right)^2-4\left(m^2+3\right)\)
\(=\left(2m+2\right)^2-4\left(m^2+3\right)=4m^2+8m+4-4m^2-12=8m-8\)
Để phương trình có nghiệm \(8m-8>0\Leftrightarrow m< 1\)
\(8m-8=0\Leftrightarrow m=1\)
Theo Vi et ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=\frac{2m+2}{1}=2m+2\\x_1x_1=\frac{c}{a}=m^2+3\end{cases}}\)
\(P=2m+2+m^2+3=m^2+2m+5\)
\(=m^2+2m+1+4=\left(m+1\right)^2+4\ge4\)
Dấu ''='' xảy ra <=> m = -1
Vậy GTNN P là 4 <=> m =-1
Để phương trình 1 có nghiệm \(=>\Delta\ge0\)
\(\Delta=4.\left(m+1\right)^2-4.\left(m^2+3\right)=4m^2+8m+4-4m^2-12=8m-8\ge0=>m\ge1\)
Cho phương trình x2 + ( m - 3 )x - 2m - 1 = 0 (1)
a) Với m = 1, thay vào (1) ta được pt : x2 - 2x - 3 = 0
Dễ thấy pt trên có a - b + c = 1 + 2 - 3 = 0
nên pt có hai nghiệm x1 = -1 ; x2 = -c/a = 3
Vậy với m = 1 thì pt có hai nghiệm x1 = -1 ; x2 = 3
b) Xét Δ ta có :
Δ = b2 - 4ac = ( m - 3 )2 - 4( -2m - 1 )
= m2 - 6m + 9 + 8m + 4
= m2 + 2m + 13
Dễ thấy Δ = m2 + 2m + 13 = ( m + 1 )2 + 12 ≥ 12 > 0 ∀ m
hay (1) luôn có hai nghiệm với mọi m (đpcm)
c) lỗi quá e k nhìn rõ đề
a, Thay m = 1 vào phương trình ta được :
\(x^2-2x-3=0\Leftrightarrow x^2-2x+1-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2-4=0\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}\)
Vậy với m = 1 thì x = -1 ; x = 3
b, \(x^2+\left(m-3\right)x-2m-1=0\Leftrightarrow x^2+\left(m-3\right)x-\left(2m+1\right)=0\)
\(\Delta=\left(m-3\right)^2+4\left(2m+1\right)=m^2-6m+9+8m+4\)
\(=m^2+2m+13=m^2+2m+\frac{1}{4}+\frac{51}{4}\)
\(=\left(m+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{51}{4}>0\forall m\)
Vậy phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị m