K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3/4 giá niêm yết là:

\(\dfrac{3}{4}\cdot300000=225000\left(đồng\right)\)

Giá vốn là \(225000\cdot\dfrac{100}{125}=180000\left(đồng\right)\)

Để lãi 40% so với giá vốn thì giá tiền cửa hàng cần bán là:

\(180000\left(1+40\%\right)=180000\cdot1,4=252000\left(đồng\right)\)

a: Xét ΔHFB vuông tại F và ΔHEC vuông tại E có

\(\widehat{FHB}=\widehat{EHC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔHFB~ΔHEC

=>\(\dfrac{HF}{HE}=\dfrac{HB}{HC}\)

=>\(\dfrac{HF}{HB}=\dfrac{HE}{HC}\)

Xét ΔHFE và ΔHBC có

\(\dfrac{HF}{HB}=\dfrac{HE}{HC}\)

\(\widehat{FHE}=\widehat{BHC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔHFE~ΔHBC

b: Gọi O là trung điểm của AQ

=>O là tâm đường tròn đường kính AQ

ta có: BHCQ là hình bình hành

=>BH//CQ và BQ//CH

ta có: BH//CQ

BH\(\perp\)AC

Do đó: CQ\(\perp\)CA

=>C nằm trên đường tròn (O)(1)

ta có: CH//BQ

CH\(\perp\)AB

Do đó: BQ\(\perp\)AB

=>B nằm trên (O)(2)

Từ (1),(2) suy ra ABQC nội tiếp (O)

Kẻ tiếp tuyến Ax của (O) tại A

=>AQ\(\perp\)Ax tại A

Xét tứ giác BFEC có \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)

nên BFEC là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\left(=180^0-\widehat{FEC}\right)\)

Xét (O) có

\(\widehat{xAC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến Ax và dây cung AC

\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

Do đó: \(\widehat{xAC}=\widehat{ABC}\)

=>\(\widehat{xAC}=\widehat{AEF}\)

=>EF//Ax

=>AQ\(\perp\)FE

\(29\cdot5^{2024}-3\cdot25^x=14\cdot5^{2024}\)

=>\(3\cdot5^{2x}=29\cdot5^{2024}-14\cdot5^{2024}=15\cdot5^{2024}=3\cdot5^{2025}\)

=>2x=2025

=>\(x=\dfrac{2025}{2}\)

Vì G là trung điểm của DE

nên DE=2GE

=>\(S_{ADE}=2\times S_{AGE}=24\left(cm^2\right)\)

Vì \(AE=\dfrac{3}{4}AC\)

nên \(S_{ADE}=\dfrac{3}{4}\times S_{ADC}\)

=>\(S_{ADC}=24:\dfrac{3}{4}=32\left(cm^2\right)\)

BD=1/3BC

=>CD=2/3BC

=>\(S_{ADC}=\dfrac{2}{3}\times S_{ABC}\)

=>\(S_{ABC}=32:\dfrac{2}{3}=48\left(cm^2\right)\)

a: 15p=0,25 giờ

Vận tốc trung bình mà Lan đi xe đạp từ nhà đến trường là:

1,8:0,25=7,2(km/h)

b: Thời gian còn lại là 15-1,5=13,5(phút)=0,225(giờ)

vận tốc Lan cần phải đi là:

1,8:0,225=8(km/h) 

5 tháng 5

Ta có diện tích tam giác AEC=diện tích tam giác AGD(vì G là trung điểm của DE và có chung chiều cao )

Diện tích tam giác ADE là:

    12+12=24cm

Ta có diện tích tam giác ECD=1/3 diện tích tam giác AED(vì CE=1/4AC và co chung cạnh đáy)

Diện tích tam giác ECD là:

24/4=8cm

Diện tích tam giác ACD là:

8+24=32cm

Diện tích tam giác ABC

32/2*3=48cm

Đáp số :48cm

:

5 tháng 5

Ta có diện tích tam giác AEC=diện tích tam giác AGD(vì G là trung điểm của DE và có chung chiều cao )

Diện tích tam giác ADE là:

    12+12=24cm

Ta có diện tích tam giác ECD=1/3 diện tích tam giác AED(vì CE=1/4AC và co chung cạnh đáy)

Diện tích tam giác ECD là:

24/4=8cm

Diện tích tam giác ACD là:

8+24=32cm

Diện tích tam giác ABC là:

32/2*3=48cm

Đáp số :48cm

5 tháng 5

Số tiền cô Hà dùng để mua váy là:

800 000 x \(\dfrac{2}{5}\) = 320 000 (đồng)

Số tiền cô Hà còn lại sau khi mua váy là:

800 000 - 320 000 = 480 000 (đồng)

Đôi giày cô Hà mua có giá trị:

480 000 x \(\dfrac{7}{8}\) = 420 000 (đồng)

Đáp số: 420 000 đồng

5 tháng 5

Chiếc váy mà cô Hà mua có giá trị là:

800 000 : 5 x 2 = 320 000 (đồng)

Số tiền còn lại của cô Hà sau khi cô mua một chiếc váy là:

800 000 - 320 000 = 480 000 (đồng)

Đôi giày mà cô Hà mua có giá trị là :

480 000 : 8 x 7 = 420 000 (đồng)

→ Đáp số: 420 000 đồng.

Chúc bạn học tốt nhé!

a: Xét ΔAHB và ΔAHC có

AH chung

HB=HC

AB=AC

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

=>\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)

mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AH\(\perp\)BC

b: Xét ΔIBC có

IH là đường cao

IH là đường trung tuyến

Do đó: ΔIBC cân tại I

c: ta có: MN//BC

AH\(\perp\)BC

Do đó;AH\(\perp\)MN tại A

ta có: MN//BC

=>\(\widehat{IMN}=\widehat{IBC};\widehat{INM}=\widehat{ICB}\)

mà \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)(ΔIBC cân tại I)

nên \(\widehat{IMN}=\widehat{INM}\)

=>ΔINM cân tại I

ta có: ΔINM cân tại I

mà IA là đường cao

nên A là trung điểm của MN

d: Xét ΔAEI vuông tại E và ΔAFI vuông tại F có

AI chung

\(\widehat{EAI}=\widehat{FAI}\)

Do đó: ΔAEI=ΔAFI

=>IE=IF

Xét ΔBEI vuông tại E và ΔBHI vuông tại H có

BI chung

\(\widehat{EBI}=\widehat{HBI}\)

Do đó: ΔBEI=ΔBHI

=>IE=IH

=>IE=IF=IH